Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Tâm
Xem chi tiết
Minh Tiến
9 tháng 12 2016 lúc 20:57

d) Hoàn thành Phiếu Học tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng.

Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng

Cảnh sắc, không khí mùa xuân:

Mưa riêu riêu,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh

Sinh hoạt gia đình :

Khoác một cái áo lông, ngậm ống điếu.

Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó:

Qua việc tái hiện về cảnh sắc và không khí mùa xuân.

e) Văn bản đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào ? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy ?

Văn bản đã gợi cho em tình cảm của con người với mùa xuân . Cảnh sắc , không khí của đất trời trong lòng tác giả . Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc rất ấm áp. Nhà văn đã gửi vào trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương , những tình cảm ấy được thể hiện qua nỗi nhớ mọi cảnh sắc thiên nhiên , phố xá và cuộc sống hằng ngày . Những cảnh vật ấy mang vẻ đẹp riêng biệt và bản sắc văn hóa tinh tế , độc đáo của một vùng đất nước và cũng là của dân tộc. Em sẽ luôn cố gắng giữ gìn bản sắc của dân tộc mình sẽ không để chúng bị phai mờ...

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản.

a) đáp án B.

b) tinh tế , tấm lòng yêu nước, lòng mong muốn đất nước được hòa bình thống nhất.

c. ( Bạn tự làm nha !!)

Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 10 2016 lúc 22:01

A) (1) Quan hệ từ : và-> liên kết từ-> quan hệ từ

của -> liên kết từ -> quan hệ sở hữu

(2) Quan hệ từ : như -> liên kết nối bổ ngữ vs tính từ-> quan hệ so sánh

(3) Quan hệ từ : bởi .. nên-> liên kết nối 2 vế của câu ghép-> nhân quả

và: -> liên kết từ

(4) Quan hệ từ : nhưng -> liên kết câu -> tương phản

mà : -> liên kết nối 2 cụm từ

của : -> nối từ -> sở hữu

C) Trường hợp bắt buộc có QHT : a' , b' , d' , c

Trường hợp ko bắt buộc : còn lại

D) Nếu ...vì

VD : nếu Lan chăm học thì bạn ấy sẽ học giỏi

Tuy ... nhưng

VD : tuy nhà nghèo nhưng Hoa học rất giỏi

Vì ... nên

VD : vì nó ham chơi nên nó quên làm bài tập

Hễ ... thì

VD : hễ trời mưa to thì chúng tôi ở nhà

Sở dĩ ... vì

VD : sở dĩ anh ấy học giỏi vì anh ấy chăm chỉ

Nếu đúng thì nhớ tick cho mk nha !!! hi hi hi

Thái Phạm
Xem chi tiết
nguyen thanh truc dao
17 tháng 4 2022 lúc 20:51

Mờ qué

Nguyễn Hà Thành Đạt
17 tháng 4 2022 lúc 20:53

đọc cái này xong tôi kiểu :

undefined

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
cong chua gia bang
21 tháng 10 2016 lúc 16:43

nhưng bài bao nhiêu

Lê Thảo Vi
Xem chi tiết
Minh Thu
1 tháng 10 2016 lúc 6:34

1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Câu 1. - Cảm xúc ở hai bài ca dao: + Bài 1: Nỗi khổ đau bất lực của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. + Bài 2: Niềm rạo rực phơi phới của người con gái trước cánh đồng lúa và tuổi xuân của mình. - Người ta thổ lộ tình cảm là để phô bày lòng mình, để khơi gợi lòng đồng cảm của người khác với nhu cầu được chia sẻ. - Khi con người có những niềm vui hay nỗi buồn thì người ta có nhu cầu làm văn biểu cảm. - Thư gửi cho người thân bạn bè là nơi bộc lộ tình cảm nhiều nhất, bởi vì thư là thể hiện nhu cầu biểu hiện tình cảm. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm Câu 2. - Nội dung của hai đoạn văn. + Đoạn 1: Người viết thư đã nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và Thảo, qua đó thể hiện nỗi niềm thương nhớ. + Đoạn 2: Sự liên tưởng và sự xúc động thiêng liêng của nhà văn Nguyên Ngọc khi nghe tiếng hát dân ca trong đêm khuya. - So sánh: So sánh nội dung của hai đoạn văn trên với nội dung của văn tự sự và miêu tả, ta thấy nội dung hai đoạn văn trên thiên về biểu hiện suy nghĩ của tâm hồn người viết. - Đánh giá ý kiến: Ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên ta thấy ý kiến đó là hoàn toàn đúng. II. Luyện tập Câu 1.  - Hai đoạn văn, đoạn 1 không phải là văn biểu cảm, chỉ miêu tra hoa hải đường dưới góc độ sinh học. - Đoạn 2 có giá trị biểu cảm vì: + Nhà văn bộc lộ sự yêu thích của mình đối với hoa hải đường “từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường”, “Tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm”. + Nhà văn sử dụng rất nhiều sự liên tưởng so sánh, ẩn dụ, hồi ức… miêu tả sự lộng lẫy, kiều diễm của hoa để khơi gợi tình cảm yêu hoa ở bạn đọc: “Hàng trăm đóa hoa ở đầu cành phơi phới như một loài chào hạnh phúc”… “Màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say đắm” “Những cánh hoa khum khum như muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền”. + Tác giả vừa sử dụng biểu cảm trực tiếp và sử dụng biểu cảm gián tiếp (thông qua sự tự sự, miêu tả). + Văn bản này được viết theo thể loại tùy bút, thể loại đặc trưng của văn biểu cảm. Câu 2. Nội dung biểu cảm của bài thơ không được thể hiện một cách trực tiếp mà ẩn kín vào bên trong câu chữ. Qua nội dung biểu ý của bài thơ ta có thể cảm nhận nội dung biểu cảm sau: - Ở bài “Nam quốc sơn hà”: + Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. + Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. - Ở bài “Phò giá về kinh”: + Cảm hứng tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công của dân tộc. + Niềm tin và niềm yêu thương lo lắng cho đất nước. Câu 3. Kể tên một số văn bản biểu cảm hay mà em biết. - Các em có thể ghi tên những văn bản mà mình đã đọc ngoài chương trình hoặc trong chương trình. - Những văn bản biểu cảm hay mà các em đã được học: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn, “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua. “Mẹ tôi” của A-mi-xi, những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương, đất nước, con người… Câu 4. Sưu tầm và chép ra giấy một đoạn văn xuôi biểu cảm. Lòng yêu nước – Ê-ren-bua “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sôn, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu, hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”… “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn … “Đối với đồng bào tôi, mỗi tất đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mong trong đó kí ức của người da đỏ”.

 

Phong Tử Hy
26 tháng 9 2016 lúc 21:33

xem hướng dẫn ở học 24 đó! 

 

Vui lòng để tên hiển thị
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
3 tháng 2 2023 lúc 20:35

Chúc các bạn may mắn :). 5 coin cho người nhanh nhất.

𝓗â𝓷𝓷𝓷
3 tháng 2 2023 lúc 20:36

Xin 5 coin ha :D

꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
3 tháng 2 2023 lúc 20:43

Mở tài liệu.

Ctrl+O

Tạo tài liệu mới.

Ctrl+N

Lưu tài liệu.

Ctrl+S

Đóng tài liệu.

Ctrl+W

Cắt nội dung đã chọn vào Bảng tạm.

Ctrl+X

Sao chép nội dung đã chọn vào Bảng tạm.

Ctrl+C

Dán nội dung của Bảng tạm.

Ctrl+V

Chọn tất cả nội dung tài liệu.

Ctrl+A

Áp dụng định dạng đậm cho văn bản.

Ctrl+B

Áp dụng định dạng nghiêng cho văn bản.

Ctrl+I

Áp dụng định dạng gạch dưới cho văn bản.

Ctrl+U

Giảm cỡ phông xuống 1 điểm.

Ctrl+Dấu ngoặc vuông mở ([)

Tăng cỡ phông lên 1 điểm.

Ctrl+Dấu ngoặc vuông đóng (])

Căn giữa văn bản.

Ctrl+E

Căn chỉnh văn bản sang trái.

Ctrl+L

Căn chỉnh văn bản sang phải.

Ctrl+R

Hủy lệnh.

Esc

Hoàn tác hành động trước đó.

Ctrl+Z

Làm lại hành động trước đó, nếu có thể.

Ctrl+Y

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2017 lúc 6:41

Kiến thức và kĩ năng phần văn bản tự sự của Phần Tập làm văn giúp ích nhiều cho việc học các văn bản tự sự phần văn học

    + Đi vào nội dung ý nghĩa cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

Ví dụ: Khi phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ta thấy được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm trên đỉnh Yên Sơn .

    + Thấy được sự kết hợp giữa kể và tả

    + Thấy được cách xây dựng tình huống truyện, tính cách nhân vật…

Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Ly
29 tháng 9 2016 lúc 22:10

Bài 1:
 

các nhà hàng hảithời gian thực hiện
cuộc phát kiến địa lí
kết quả      
B.Đi - a xơ1486 - 1487vòng qua điểm cực nam 
châu phi
Va - xcô - đơ Ga - ma1497 - 1499đặt chân tới cảng Ca-li-át
ở phía nam Ấn Độ
C.Cô - lôm - bô1492 - 1493tìm ra châu mĩ
Ph.Ma - gien - lan1519 - 1522đi vòng quanh Trái Đất
= đường biển

Bài 2:
1. B.Đi - a xơ -> b
2. Va - xcô - đơ Ga - ma -> a
3. C.Cô - lôm - bô -> c
4. Ph.Ma - gien - lan -> d

 

Elizabeth
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 9 2016 lúc 18:12

Mình không học chương trình Vnen bạn ạ

Vũ Khánh Chi
30 tháng 9 2016 lúc 20:43

ở trong sách ý tự dùng thức kẻ mà đo dễ ợt