Những câu hỏi liên quan
Goddess Lena
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Đức
3 tháng 3 2016 lúc 10:38

            Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xư­a nhất của dân tộc ta như­ Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­ơng đến truyện cổ tích, nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nư­ớc:

Ví dụ: “Cha mẹ th­ương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:

                                   Tay bư­ng chén muối đĩa gừng

                                   Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

             “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

                                   “Yêu em từ thuở trong nôi

                                    Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đư­ợc rút từ câu ca dao:

                                    Cầm vàng mà lội qua sông

                                     Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.

             Chất liệu văn học dân gian đã đ­ược tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đ­a vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đư­ợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đ­a ngư­ời đọc nhập cả vào môi tr­ường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ­ược sự đánh giá, cảm nhận đ­ược phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.

 

卡拉多克
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:42

Tham khảo:

Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam 
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
 Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.

Anh Đông
Xem chi tiết
Đoan Lê Thục Nhật
6 tháng 2 2018 lúc 11:23

ví dụ :_nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho em

         _nếu ngày mai trời mưa thì chuyến picnic ngày mai trường em sẽ bị hủy

         _nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim

         _nếu cố gắng học thì bạn ấy sẽ học tốt hơn

         _nếu những núi băng ở bắc cực và nam cực tan ra thành nước biển thì toàn bộ trái đấtvsẽ trở thành biển cả

                                                                       

                                                                          dễ mà !!!!!!!!!!!1

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
6 tháng 2 2018 lúc 13:01

     5 câu ghép chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả :

- Nếu trời không mưa thì chúng ta sẽ không thể đi cắm trại được.

- Nếu bạn ấy không chủ quan thì đã được điểm 10.

- Nếu anh ấy mà đến dự cuộc họp thì chắc chắn cuộc họp sẽ còn vui hơn nữa.

- Giá như tớ mà ôn bài đầy đủ thì đã không bị cô giáo phê bình.

- Nếu chúng ta chủ quan thì sẽ thi trượt.

Cù Bảo Ngọc
18 tháng 2 lúc 20:16

Nếu ngày mai trời mưa thì chyến bay sang Paris sẽ bị huỷ

Dương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Linh Trang
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
10 tháng 9 2023 lúc 8:19

Những hoạt động được coi là khoa học tự nhiên:

+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.

+ Tìm hiểu sự sống trên các hành tinh khác .

 + Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước.

+Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất .

.....

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 14:01

- Để hình thành một giả thuyết và kiểm chứng một giả thuyết, các nhà khoa học thường sử dụng cách suy luận logic ngược lại với quy nạp, đi từ cái chung đến cái riêng, được gọi là diễn giải.
- Bởi cách suy luận diễn giải giúp chúng ta suy diễn từ giả thuyết hay nguyên lí chung ra những điều tất yếu sẽ xảy ra nếu giả thuyết hay nguyên lí đó đúng.