Chỉ rõ sự khác nhau khi sử dùng từ thuần Việt và từ mượn Hán Việt
hãy viết 1 đoạn văn chủ đề học có sử dụng từ mượn và từ hán việt chỉ rõ
viết 1 đoạn văn có sử dụng từ mượn hán việt, từ ghép và chỉ rõ ra từ ấy
Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả. Chúng tôi đi học, đi chơi, đi ăn cùng nhau. Đặc biệt, Nhung và tôi đều thích nghe những bản sonate cho piano của nhạc sĩ Beethoven từ chiếc đài radio cũ của tôi. Chúng tôi là đôi bạn tri kỉ không thể tách rời.
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt. Lấy ví dụ minh họa
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..
thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…
Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt.
Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . .
Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt
Lấy vd minh họa
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử | Thiên: |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh vạn quyển | thiên: |
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhà | thiên |
-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập
VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........
-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau
VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ Hán Việt (từ mượn tiếng Hán) gạch chân chỉ rõ.
Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp
phân loại từ theo nguồn gốc, ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho VD về các từ thuần việt, từ mượn tiếng hán , từ mượn các ngôn ngữ khác ( mỗi loại 5 từ )
phân loại từ theo nguồn gốc , ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho vd về các từ thuần việt , từ mượn tiếng hán, từ mượn các ngôn ngữ khác(cho 5 vd)
Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn
Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu
VD:
Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...
Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..
:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..
cho các từ ngữ sau : Thuần Việt , tiếng Hán , dấu gạch nối , tiếng Ấn - Âu
hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng viêt :
- Những từ mượn........... và từ mượn tiếng Ấn - Âu đã được Việt hoá thì viết như từ......
- Từ mượn ......... chưa được Việt hoá hoàn toàn , gồm hai tiếng trở lên , khi viết dùng ........... để nối các tiếng
giúp mình nha . Mình đang cần gấp
AI NHANH MIH TIK NHA !!!!!!!!!!
- Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt
- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng