Những câu hỏi liên quan
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
doan phuong thuy
Xem chi tiết
Linhx72002
Xem chi tiết
Lê thị phương thảo
14 tháng 7 2015 lúc 16:47

a. tam giác ABC cân tại A --> góc ABC= góc ACB

mà góc ABC = góc EBF (đối đỉnh)

---> góc ACB = góc EBF 

Xét tam giác EBF và tam giác DCK

     góc FEB= góc KDC= 90o

    EB=DC (gt)

    góc EBF =góc DCK

---->tam giác EBF = tam giác DCK(g.c.g)

b. có EF//DK ( do cùng vuông góc BC)

----> góc EFK = góc DKF ( so le trong)

Xét tam giác IEF và tam giác IDK

    góc IEF= góc IDK=90o

    EF=DK ( câu a)

    góc EFI = góc DKI

---> tam giác IEF = tam giác IDK( g.c.g)

----> IF=IK

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trương Trần Duy Tân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 12 2015 lúc 14:27

bạn vẽ hình đi mình làm cho

NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
mo chi mo ni
2 tháng 10 2018 lúc 20:41

A B C M K I E D H

MK nêu cách giải thôi nha! Lười quá!!!

a, CM tứ giác MEAD là hình bình hành.( bạn tự cm)

Vì tứ giác MEAD là hình bình hành nên 2 đường chéo DE và AM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà điểm \(I\) là trung điểm của AM Suy ra \(I\) cũng là TĐ của DE

\(\Rightarrow I\in DE\) Suy ra \(I,D,E\) thẳng hàng

b, Kẻ \(IK\bot BC\) và \(AH\bot BC\) \((K,H \in BC)\)

Ta có

Vì  \(IA=IM\) và \(IK//AH\)

\(\Rightarrow MK=KH\) \(\Rightarrow \) \(IK\) là đường trung bình của \(\Delta AMH\)

\(\Rightarrow IK=\dfrac{AH}{2}\) (1)

Lại có: Áp dụng định lí Py-ta-go cho \(\Delta AHC\)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)

             \(=AC^2-{\left(\dfrac{BC}{2}\right)}^2\) \(=AC^2-{\left(\dfrac{AC}{2}\right)}^2\) ( Do \(\Delta ABC\) đều)

             \(=AC^2-\dfrac{AC^2}{4}=\dfrac{3AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{\sqrt3 AC}{4}\) (2) 

Từ (1)(2) suy ra \(IK=\dfrac{\sqrt3}{8}AC\)

Vì AC không đổi nên \(IK\) ko đổi.

Khoảng cách từ \(I\) đến BC ko đổi suy ra khi M di chuyển trên BC thì \(I\) di chuyển trên đường thẳng song song với BC

và cách BC một khoảng =\(\dfrac{\sqrt3}{8}AC=\dfrac{\sqrt3}{8}BC\)

Hơi khó
Xem chi tiết