Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 22:50

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)

=> MM = 40(g)

=> M là canxi (Ca)

=> CTHH là: CaO

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích
28 tháng 8 2017 lúc 11:40

Gọi hóa trị của kim loại là x

Gọi công thức oxit là A2Ox

PTPƯ

A2Ox +xH2SO4->A2(SO4)x +xH2O

0,08/x 0,08

nH2SO4=7,84:98=0,08 (mol)

nA2Ox=0,08/x (mol)

MA2Ox=4,48/(0,08/x) =56x

=>2A+16x=56x

=>2A=40x

=>A=20x

Do hóa trị của kim loại là 1,2,3,4 riêng Fe có hóa trị 8/3

x 1 2 3 4 8/3
MA 20 40 60 80 160/3
A loại Ca loại loại loại

=> Công thức oxit là Cao


Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 8 2017 lúc 16:11

CT: R2Ox

R2Ox + xH2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)x + xH2O

pt:2R + 16x 98x

de: 4,48 7,84

Ta co: 7,84(2R + 16x) = 439,04x

=> 15,68R + 125,44x = 439,04x

=> 15,68R = 313,6x

=> \(R=\dfrac{313,6x}{15,68}=20x\)
biện luận:

+ x = 1 => R = 20 (loai)

+ x = 2 => R = 40 (Lay)

Vậy CT: CaO

Cao Ngọc Linh
Xem chi tiết
Petrichor
16 tháng 12 2018 lúc 12:17

Gọi oxit kim loại hóa trị II cần tìm là AO
PTHH: \(AO+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}ASO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{AO}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g/mol\right)\)
Mặt khác, ta có:

\(M_{AO}=M_A+M_O\Leftrightarrow56=M_A+16\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Kim loại A là Canxi (Ca)
Vậy CTHH của oxit trên là: \(CaO\)

Khả Vân
16 tháng 12 2018 lúc 13:59

Gọi CTHH của oxit là R2On

R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_xO_y}=\dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{n}\times0,08=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=4,48\div\dfrac{0,08}{n}\)

\(\Leftrightarrow2M_R+16n=56n\)

\(\Leftrightarrow2M_R=40n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{40n}{2}=20n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MR 20 40 60
loại Ca loại

Vậy kim loại cần tìm là canxi

Vậy CTHH của oxit là CaO

Vân Hồ
Xem chi tiết
Lan Phương
5 tháng 12 2016 lúc 12:41

Tác dụng xong tạo ra cái gì hả bạn?

Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
23 tháng 9 2021 lúc 10:24

ok bít

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết