Hãy kể tên các bộ phận của một dòng sông lớn. Lấy ví dụ
sông là gì ; kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông; Lấy ví dụ.
-Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
Ví dụ: Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
Tham khảo:
- Sông là dòng chảy đều đặn, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Các sông phần lớn đổ ra biển; nơi tiếp giáp biển được gọi là cửa biển
- Phụ lưu, sông chính và chi lưu
- Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
hãy kể tên một số từ mượn
a, là tên các dơn vị đo đường , ví ụ : mét , .......
b, là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp , ví dụ : ghi đông , .......
c, là tên một số đồ vật , ví dụ : ra - đi - ô
a) ki-lo-mét , lít , ki-lô-gam
b )pẽ đan , gác- đờ - bu
c) ghi-ta , vi-ô-lông , pi-an-nô...
a,dm,cm,km...
b,xich,ban dap,...
c,tv,phi co,....
a)km, hm , dam , dm , cm , mm
b)pê - đan , bàn đạp , phanh xe , gác - đờ - bu
c)vi - ô - lông , pi - a - nô, ghi - ta
k ủng hộ mk nha m.n
Hãy kể một số từ mượn :
a) Là tên các đơn vị đo lường , ví dụ : mét
b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp , ví dụ : ghi đông
c) Là tên một số đồ vật , ví dụ : ra - đi - ô
a) Là tên các đơn vị đo lường : ki-lô-gam, ki-lô-mét, héc-ta, lít,...
b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp : ghi đông, pê đan,...
c) Là tên một số đồ vật : pi-a-nô, cát sét,...
Bài 3 : Hãy kể 1 số từ mượn :
a, Là tên các đơn vị đo độ lường, ví dụ : mét
b, Là tên 1 số bộ phận của chiếc xe đạp, ví dụ : ghi đông
c, Là tên 1 số đồ vật, ví dụ : ra-đi-ô
Tên các đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, lít, ki-lô-gam,...- Tên một số bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu,...- Tên một số đồ vật: ra-đi-ô, cát sét, pi-a-nô,...
a) ki - lô - mét , héc - tô -mét , đề - ca - mét , ......
b) pê - đan , gác - ba - la , phanh , ....
c) cát - sét , pi - a - nô , vi - ô - lông ,....
a. Tên các đơn vị đo lường : xăng- ti - mét ; đề- ca - mét ; ki - lô - mét
b. Tên một số bộ phận của xe đạp : ghi đông ; pê - đan ; gác - đờ - bu
c. Tên một số đồ vật : cát sét ; pi - a -nô
1. hãy kể tên các từ mượn của bộ phận xe đạp , ví dụ: ghi đông
~~~nhanh lên nha~~~ ^_^
ghi đông , pô tăng , cổ phốt , bu lông ,......
1. hãy kể tên các loại lực ma sát .lấy ví dụ từng loại .
2. hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản. lấy ví dụ minh họa
1/Có 3 loại ma sát:
-Ma sát trượt
+Kéo lê tấm ván thẳng băng trên con đường ...
-Ma sát lăn
+Bánh xe lăn trên đường...
-Ma sát nghỉ
+Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được bút trên tay....
2/ Có 6 loại máy cơ đơn giản:
-Đòn bẩy:
+Bập bênh...
-Ròng rọc:
+Dùng ở đầu trụ cờ...
-Mặt phẳng nghiêng:
+ Ví dụ dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới
+ Băng chuyền ở các nhà máy...
-Con nêm
-Đinh ốc
-Bánh xe và trục
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
1. Các loại lực ma sát là : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
VD : ma sát trượt : kéo tấm ván thẳng băng trên đường
ma sát lăn : bánh xe của xe ô tô lăn trên đường
ma sát nghỉ : cầm cây bút trên tay
2. Các loại máy cơ đơn giản là : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Ví dụ : để đẩy một chiếc thùng lên xe tải thì cần phải có một tấm ván nghiêng để đẩy.
Chúc bạn học tốt!
Kể tên các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng lấy 5 ví dụ.
Tác dụng nhiệt:
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
Tác dụng phát sáng:
- Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
Tác dụng từ:
- Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
VD: quạt điện, máy bơm nước...
Tác dụng hoá học:
- Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật.
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
Tác dụng sinh lí:
- Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh.
- Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
- Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
- Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
- Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
- Tác dụng sinh lí: máy kích tim
- Tác dụng phát sáng: bóng đèn
Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
Em hãy quan sát một cây ăn quả và kể tên các bộ phận của cây
rễ cây, gốc, thân cây, cành, lá, ngọn, hoa, quả.
Câu 1:Trình bày đặc điểm khác nhau giữa sông và hồ?Kể tên 1 số sông và hồ nổi tiếng của Việt Nam.
Câu 2:Hãy kể tên các bộ phận của hình sau
1. Sông là một dòng chảy trên lục địa và đảo, còn hồ thì là một vùng trũng trên lục địa và đảo.
Sông: Hồng, Thái Bình, Cửu Long, Ba,...
Hồ: Thác Bà, Hòa Bình,...
2. Sông chính, phụ lưu, chi lưu.
Em hãy mô tả về bộ phận của các dòng sông lớn
tham khảo
Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.