hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo dộ dài của một vật bằng thước
( Môn Vật Lí )
1. Hãy cho biết đơn vị đo đội dài chính thức của nước ta và các ước số , bội số thông dụng của đơn vị này .
Hãy Đổi độ dài 0,8 m ra theo các đơn vị dm , cm , mm và km .
Hãy đổi ra đơn vị m các độ dài : 245 dm , 245 cm , 245 mm , 245 km .
2. Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ Chia Nhỏ Nhất của thước là gì . Hãy giới thiệu một loại thước đo độ dài mà em có và xác định Giới Hạn Đo , Độ Chia Nhỏ Nhất của thước này .
3.Hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo đô dài của một vật bằng thước . Áp dụng để đo chiều cao và chiều ngang của một quyển sách mà em có . Nêu Kết quả đo được .
Giúp mình nha , ai nhanh mình tick !!!!
4. a) Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để làm gì?
b) Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Chọn thước đo phù hợp và kiểm tra ước lượng của em có chính xác không?
5 Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:
Các loại thước đo
Vật cần đo | Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm | Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm | Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1cm |
Chiều dài của lớp học |
|
|
|
Đường kính của miệng cốc |
|
|
|
Chiều dài chiếc bàn ở lớp |
|
|
|
6. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 50 cm;
- Một chiếc thước kẻ có GHĐ 50 cm;
- Một cái đĩa tròn (Có đường kính bằng một gang tay người lớn)
Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.
7. Ba bạn Na, Nam, Hùng cùng đo chiều cao của bạn Khang. Các bạn đề nghị Khang đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Khang để đánh dấu chiều cao của Khang vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2 m và ĐCNN 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ có đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Hùng ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm; 166,7 cm. Theo em kết quả của bạn nào được ghi chính xác?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?
2. Trên vỏ một số hộp bánh có ghi 500 g; 700 g; 1,2 kg. Con số này có ý nghĩa gì?
3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, con số này có ý nghĩa gì?
4. Cân một túi trái cây, kết quả hiển thị là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đang dùng là?
5. Bạn Hoa có các quả cân loại: 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 500 g, 200 mg, 500 mg. Hoa muốn cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Mọi vật đều có …
b) Người ta dùng … để đo khối lượng.
c) … là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.
7. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ bao đựng 10 kg khi chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg?
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?
2. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào được lấy làm kết quả của phép đo?
3. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động để làm gì?
4. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động, hãy sắp xếp các bước thực hiện sao cho phù hợp.
1 – Đặt mắt nhìn đúng cách.
2 – Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
3 – Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
4 – Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
5 – Thực hiện phép đo thời gian.
5. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau:
Các loại đồng hồ
Hoạt động | Đồng hồ bấm giây | Đồng hồ để bàn |
Hát bài: Đội ca |
|
|
Chạy 800m |
|
|
Đun sôi ấm nước |
|
|
6. Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
7. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.
Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!
CÔNG NGHỆ
1. Khi cắm hoa cần tuân theo những quy trình nào ?
2. Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa ?
3. Các loại hoa nào thường dùng trong trang trí ? Hãy nêu đặc điểm của những loại hoa đó ?
4. Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?
5. Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng ? Có thể trang trí cây cảnh ở những vị trí nào ?
6. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp ?
7. Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ ,ngăn nắp ?
8. Nêu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi vóc dáng ?
9. Ở mỗi gia đình thường có khu vực sinh hoạt nào ? Nêu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực đó .
10. Trong thực tế người ta sử dụng hoa khô hay hoa giả để trang trí nhà ở rộng rãi hơn ? vì sao ?
câu 1 rút cho gọn lại nha!
1/ Chuẩn bị :– Bình cắm hoa : bình cao hoặc bình thấp, giỏ, lẳng …– Dụng cụ cắm hoa : dao, kéo, mút xốp giữ nước …+ Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ.+ Tỉa bớt lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm.+ Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô đựng hoa vào nơi mát mẻ trước khi cắm. 2/ Quy trình thực hiện :a/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm sao cho phù hợp tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí trang trí.b/ Cắt cành và cắm các cành chính trướcd/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí.c/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính che khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá.
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
(1) - độ dài;
(2) - giới hạn đo;
(3) - độ chia nhỏ nhất;
(4) - dọc theo;
(5) - ngang bằng với;
(6) - vuông góc;
(7) - gần nhất
Vật lý 6
Câu 1 khi dùng thước đo cần biết những yếu tố ?nào Nêu rõ từng yếu tố?
Câu 2 Hãy nêu một ví dụ về tác động của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong môi trường sau: nhanh dần ,chậm dần
Câu 3 trọng lực là gì ?Đơn vị của trọng lực?
Câu 4 phát biểu và viết công thức khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu ,đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Câu 5 một bao gạo có khối lượng là 20 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo này là bao nhiêu?
C1:ước lượng độ dài cần đo,chọn thước phù hợp .
C2: sút một qua bóng khi nó đang đưng yên,xe đạp đang chạy nhanh bỗng bóp phanh xe chạy chậm lại.
C3:D=m:v. trong đó D là KLR,m là trọng lượng,v là thể tích.
C4:tóm tắt:m=20kg, p=? giải
trọng lượng của bao gạo là:
p=10 nhân m=10 nhân 20= 2000[N]
đáp số:2000 [N]
câu 2:Em hãy nêu 5 việc cần làm để chăm sóc bản thân .Hãy chia sẻ về một ngày hoạt của em và những việc thường làm tự chăm sóc cho bản thân.
Hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo khối lượng của một vật bằng cân Roberval .
Dùng cân Roberval để đo khối lượng của một viên phấn viết bảng ( hoặc một cây bút viết bảng trắng ) và choa biết kết quả đo được .
* Trả lời:
\(-\) Những việc cần làm là:
1. Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa . Đó là việc điều chỉnh số 0
2. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái.
3. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ
4. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân
( Phần 2 dựa vào trên mà làm tầm một cây bút là 15 g)
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi đo độ dài cần:
a. Ước lượng (1) ………..cần đo.
b. Chọn thước có (2)……….và có (3)….. thích hợp.
c. Đặt thước (4)…….độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5)... vạch (vẽ hình) số 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng (6)………..với cạnh thước 0 đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật.
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước ,ta cần dùng các bước nào
mong mn giúp đỡ
B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
- B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
- B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
- B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
- B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).