bằng kiến thức vật lý hãy giả thích câu tục ngữ Tối như hũ nút
Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “Cọc đèn tối chân”.
Do ánh sáng từ đèn bị cọc đèn che khuất nên tạo ra bóng tối dưới chân của chính nó.
Bằng kiến thức vật lý, hãy giải thích câu tục ngữ: "Cọc đèn tối chân".
Giúp mình!
Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà chân đèn lại vuông góc với đèn nên những tia sáng từ đèn không thể chiếu sáng chân đèn.Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà chân đèn lại vuông góc với đèn nên những tia sáng từ đèn không thể chiếu sáng chân đèn.
Giải thích:
Do ánh sáng từ đèn bị cọc đèn che khuất nên tạo ra bóng tối dưới chân của chính nó.
Bằng kiến thức vật lí, hãy giải thích câu tục ngữ: " Tối như hũ nút".
Giúp mik nha các bạn!!
"Tối như hũ nút" là do các vật đựng ở trong hũ nút kín nên không có ánh sáng truyền tới vật và truyền vào mắt ta do đó ta không thấy gì.
Vì nếu ở trong hũ nút,không có ánh sáng truyền vào mắt ta(hay không có ánh sáng) nên ta thấy tối=>gọi là tối như hũ nút
Vì hũ nút làm cản trở ánh sáng khi ánh sáng truyền vào bên trong của vật, khi ở trong vật đó, ta ko thấy cái gì vì bị cản trở nên người ta ms có câu ns ấy
bằng kiến thức vật lí hãy giải thích câu tục ngữ : " thùng rỗng kêu to".
Thùng rỗng kêu to:
+ Khi gõ vào thùng, không khí trong thùng bắt đầu dao động ( va chạm qua lại trong thùng ), tùy theo mức độ gõ vào thùng lớn hay nhỏ mà không khí trong thùng sẽ có tần số dao động lớn hơn.
+ Thùng rỗng ( thùng không có vật ở bên trong ) thì không khí trong thùng được dao động nhanh hơn vì không có vật cản => biên độ dao động to hơn
+ thùng rỗng: khi ta tác dụng 1 lực ( gõ chẳng hạn) thì sự dao động của thành thùng mạnh nên phát ra âm thanh lớn ( kêu to)
+thùng đặc: tác dụng cùng lực đó thì phát ra âm thanh nhỏ hơn nên kêu nhỏ hơn thùng rỗng
3. Tại sao khi ta vỗ tay, nếu 2 bàn tay khum lại sẽ phát ra âm trầm còn nếu xòe tay phát ra âm cao hơn?
4. Bằng kiến thức Vật Lý hãy giải thích câu tục ngữ ' Thùng rỗng kêu to'
3 Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4
Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
3.Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4. Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
Có câu : '' Nước chảy đá mòn''. bằng những kiến thức vật lý 6 đã học, em hãy giải thích hiện tựơng xảy ra trong câu thành ngữ trên.
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
nước chảy tạo ra ma sát
-> Gây đá mòn
Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn
Một hòn đá khi đứng yên thì nước chảy xuống, tuy nước là chất lỏng nhưng cũng có lực đẩy bào mòn dần dần hòn đá, nhưng mất rất nhiều thời gian ( chắc mấy thế kỉ vì lực đẩy của nước rất nhẹ )
Cho câu tục ngữ:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
Dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy cho biết: Câu tục ngữ trên đề cập đến hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng trên.
Giúp minh với
- Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
+ Tháng 5 là thời gian mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Việt Nam có ngày dài hơn đêm.
+ Tháng 10 là thời gian mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Việt Nam có ngày ngắn hơn đêm.
- Trong ba thành phố Hà Nội (21001′B), Huế (16024′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10047′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì Hà Nội nằm ở vĩ tuyến xa Xích Đạo hơn so với Huế và Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi nào càng xa Xích Đạo thì độ dài ngày đêm chênh lệch càng nhiều.
Bằng kiến thức đã học qua bài năng động, sáng tạo em hãy giải thích câu tục ngữ "Cái khó ló cái khôn"
“Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
TK:
Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
=> Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta
Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
=> Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta
. Em hãy tìm 1 câu tục ngữ hay ca dao có liên quan đến đời sống, tập tính của Giun đốt. Hãy dùng kiến thức sinh học để giải thích câu tục ngữ hay câu ca dao mà em đã tìm.