Đun nóng kali nitrat sẽ sinh ra kali nitrit (chất rắn) và khí oxi. Biết đun nóng hoàn toàn 15,15g kali nitrat thì còn lại chất rắn có khối lượng giạm 7,2g so với ban đầu. Tính khối lượng kalinitrit.
Nung 6,06g kali nitrat ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân lại chất rắn sau phản ứng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là 5,1g.
PT pư chữ: Kali nitrat(rắn) --> Kali nitrat(rắn) + oxi (khí)
Em hãy giải thích vì sao khối lượng chất rắn giảm. Tính thể tích khí Oxi sinh ra (điều kiện thường) biết ở điều kiện thuwongfm 1 mol chất khí chiếm thể tích 24 lít.
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
Có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat. Khi đun nóng 24,5 g KCIO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được
ĐLBTKL: \(m_{KClO_3}=m_{\text{chất rắn còn lại}}+m_{O_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=24,5-13,45=11,05\left(g\right)\)
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Khi đun nóng kali clorat K C l O 3 ( có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua và khí oxi.
Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon.
Đun nóng 126,4 gam kali pemanganat, thu được 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính hiệu suất
phản ứng nhiệt phân kali pemanganat và thành phần của chất rắn còn lại.
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 126,4/158 = 0,8 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,6 <--- 0,3 <--- 0,3 <--- 0,3
H = 0,6/0,8 = 75%
Chất rắn còn lại: KMnO4 chưa phân hủy, K2MnO4 và MnO2 sinh ra
mKMnO4 (còn lại) = (0,8 - 0,6) . 158 = 31,6 (g)
mK2MnO4 = 0,3 . 197 = 59,1 (g)
mMnO2 = 0,3 . 26,1 (g)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,8 0,3
\(\Rightarrow H\) tính theo \(O_2\)
\(m_{KMnO_4phảnứng}=0,3\cdot2\cdot158=94,8g\)
Hiệu suất phản ứng:
\(H=\dfrac{94,8}{126,4}\cdot100\%=75\%\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,8 0,3 ( mol )
0,6 0,3 ( mol )
\(H=\dfrac{0,6}{0,8}.100=75\%\)
Đung nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) K M n O 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
Nung nóng hoàn toàn m gam hỗn hợp Kali Clorat và Kali Pemangarat thu được V lít khí (đ.k.t.c) và hỗn hợp chất rắn A trong đó khối lượng Kali Clorua bằng 29,8g chiếm 67,73%. Viết các phương trình phản ứng và tính m, V
hòa tan hoàn toàn 3,9g kali và nước dư thu được dung dịch A và V( lít ) khí hidro (dktc).dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên đi qua 16g Cu nóng đỏ, thu được chất rắn. tính khối lượng chất rắn
Bài 1. Đốt cháy 2,4g magiê trong khí oxi sinh ra Magiê oxit.
a.Viết PTHH của phản ứng.Cho biết đây có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao?
b.Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Bài tập 2: Nung nóng Kali nitrat KNO3 tạo thành Kali nitrit KNO2 và khí oxi.
a. Viết PTHH biểu diễn sự phân hủy.
b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lit khí oxi ở đktc.
giúp mình vớii mình đang cần lắm ạ
Bài 1.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Đây là phản ứng hóa hợp vì chất sản phẩm được tạo từ 2 chất ban đầu.
\(n_{O_2}=2n_{Mg}=0,2mol\)
\(V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2.
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(n_{KNO_3}=2n_{O_2}=0,15mol\)\(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15g\)