Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 5 2023 lúc 20:28

- Lớp lông dày và màu trắng tuyết giúp chúng tránh được lạnh và giữ ấm cơ thể trong môi trường lạnh và màu lông trắng giúp tránh sự chú ý của con mồi và các kẻ săn mồi.

- Cơ thể lớn và khỏe giúp chúng dễ dàng săn bắt con mồi và dễ dàng di chuyển trên băng tuyết.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
10 tháng 9 2023 lúc 12:35

Phương pháp giải

Mỗi sinh vật có những đặc điểm thích nghi khác nhau tùy theo từng điều kiện của khu vực đó.

Lời giải chi tiết

a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực:

-         Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm

-         Không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt

-         Bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang

-         Có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.

b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc:

-         Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước

-         Thân mọng nước giúp dự trữ nước

-         Thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc

-         Rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.

Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:14

Tham khảo!

 

a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực: Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.

b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc: Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc, rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.

Ky Ho
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
6 tháng 8 2018 lúc 15:21

Câu ghép là: Ví dụ như: ... dễ dàng hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 2:45

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
16 tháng 3 2021 lúc 16:30

undefined

Trịnh Long
16 tháng 3 2021 lúc 16:32

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài.

hcfhhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

Tham Khảo !

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).

Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 22:28

lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e

Tham khảo:

Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:

+ Thực vật:

- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.

- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá

+ Động vật:

- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn

- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ

Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 1 2022 lúc 8:00

A

Chanh Xanh
20 tháng 1 2022 lúc 8:00

D. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian mùa đông và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

oki pạn
20 tháng 1 2022 lúc 8:00

D

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2016 lúc 11:02


Nguyên nhân của tình trạng trên được giải thích là do biến đổi khí hậu , trái đất đang dần nóng lên và băng đang tan đi rất nhanh. Bởi vì khi các tảng băng biến mất, chúng đã không thể đi săn hải cẩu. Dần dần những chú gấu Bắc Cực sẽ bị mất đi môi trường sống, trong những năm gần đây, các tảng băng trôi ở Svalbard đã sụt giảm đáng kể:

Mọi người hoàn toàn có thể cùng nhau giảm thiểu tình trạng trái đất nóng dần lên như giảm bớt việc bật điều hòa, đi bộ, xe đạp hay sử dụng các phương tiện công cộng để giúp giảm thiểu lượng khí thải carbon, hạn chế sử dụng túi nhựa, tiết kiệm nước,... Những việc tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại mang ý nghĩa vô cùng thiết thực. Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của loài gấu Bắc Cực nói riêng và của con người nói chung.

Lê Quỳnh Minh Vân
13 tháng 12 2016 lúc 21:31

Các bạn ơi hãy cứu tớ! Môi trường của tớ ở bây giờ lạ lắm, các tảng băng to hằng ngày mình hay cùng mẹ săn lùng những chú hải cẩu bây giờ tan ra và biến mất rồi. Đã thế nhiệt độ ở đây bắt đầu tăng làm tớ cảm thấy bây giờ rất nóng mà không hiểu vì sao lại như thế? Có bạn nói rằng do nhu cầu điện của con người tăng lên đáng kể sau khi Edison chế tạo ra điện với mục đích tạo ra nguồn ánh sáng nhân tạo. Cũng bạn nói do con người sử dụng than đá, dầu mỏ quá nhiều làm cạn kiệt tài nguyên, sử dụng nhiều túi nilon mà phân hủy tạo nên một loại khí rất độc làm thủng tầng ozong, xảy ra hoàn cảnh trái đóng nóng lên. Nhưng tớ lại thắc mắc: " Tại sao con người lại vì lợi ích của mình mà làm những điều hủy hại trái đất?" Tớ nghĩ nếu con người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân chắc chắn sau này tài nguyên sẽ bị cạn kiệt, thiên nhiên bắt đầu khan hiếm, lỗ thùng tầng ôzông ngày một nhiều hơn bởi khói, rừng cây sẽ được thế chỗ bởi các nhà máy , dân cư ngày một nhiều hơn dẫn đến tình trạng : Tuyệt chủng nhân loại! Tớ biết điều này khó có thể xảy ra nhưng sẽ có lúc nào đó, con người sẽ lâm vào hoàn cảnh này. Đại diện cho cây cối và tấc cả muôn loài , gấu trắng xin tuyên bố với con người : " Hãy bảo vệ Trái Đất bằng mọi giá!"