Đề bài: Viết đoạn văn sử dụng phép so sánh và nhân hóa
1.Viết một đoạn văn ngắn 5 câu theo chủ đề mùa thi có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa
2.Chép 2 khổ thơ cuôi bài Lượm .hát biểu cảm nghĩ cua em về Lượm trong bài thơ = 1 đoạn văn 7 câu
3.Viết 1 đoạn văn tả mùa xuân = đoạn văn 5 câu có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa
Xin lỗi mình chỉ biết làm câu 3 thôi !
Mùa xuân thật là đẹp ! Mới sớm mai , ông mặt trời còn chưa lên mà chú gà trống đã cất tiếng gáy " Ò ,ó ,O " gọi mọi người dậy . Trước sân làng mọi người tập trung lại ,tổ chức một trò chơi liên quan đến sức khoẻ để mừng mùa xuân đến . Còn chúng em thì ở nhà chuẩn bị để đi đón tết . Mọi người đều rất vui và náo nhiệt ! Mặt đất như dung chuyển. Lúc này vật hay thiên nhiên , cây cỏ như đang ca múa , nói chuyện cùng chúng em .
Viết đoạn văn ngắn viết về đề bài tự do.
Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh và nhân hóa
# CÁC BẠN GIÚP MIK NHANH NHA #
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
Sân trường em rộng lắm. Hai hàng cây xanh bên vệ đường nghiêm trang. Những chú chim hót líu lo như đang cùng nhau ca hát, trông rất vui vẻ. Hòn non bộ ở góc trường, mặt nước long lanh. Những chú cá bơi lội tung tăng dưới nước. Cây cổ thụ giữa trường cao lắm, phải cao bằng một dãy phòng học. Mỗi giờ ra chơi, chúng em liền ra gốc cây trò chuyện dưới bóng mát. Trông cây cổ thụ như một cụ già lưng khòm lúc nào cũng cuối xuống đất. Em sẽ cố gắng trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi,..... để giữ gìn trường em ngày càng xanh, sạch, đẹp.
Hok tốt
^_^
Từ xửa từ xưa, con người ta chưa ai biết được sau khi chết thì người ta sẽ làm gì, bị thế nào. Vì thế, có người bảo chết là hết, có người lại bảo: chết là sang kiếp sau, sẽ được sống 1 cuộc sống mới, trong 1 hình dạng, 1 con vật mới. Có người lại bảo chết rồi thì sẽ lên thiên đường hoặc xuống địa ngục sau khi chết. Nhưng ý kiến của tôi lại khác. Với tôi, dù là ai, vua băng hà, tướng hi sinh, người quy tiên, trộm cướp bỏ mạng thì cũng chỉ có 1 câu trả lời: là hết, xác người đó sẽ được đem chôn, hỏa táng, hoặc để tự phân hủy ở đâu đó. Và có thể chết là hết, không suy nghĩ gì được nữa, không làm gì được nữa, như 1 vật vô tri vô giác. Nhưng, biết đâu đấy người chết họ cũng có thể suy nghĩ mà mình không biết ấy chứ. Và, chưa ai đã chết mà sống lại cả, nên cũng chưa ai biết chết rồi sẽ ra sao. Như vậy, căn cứ vào đâu mà người ta nói có kiếp sau, có thiên đường, có địa ngục? Ừm, tôi nghĩ nguồn gốc của những việc đó chính là niềm tin. Đúng vậy, với niềm tin, trong 1 việc mà bạn chưa biết, thì cũng biết đâu nó lại là thật. Niềm tin là thứ mà người ta dùng trong nhiều lúc , nhiều nơi, và không ai có thể sống mà thiếu niềm tin, kể cả người sắp chết. 1 học sinh đang học, không có niềm tin rằng mình sẽ học không giỏi, không học thêm gì được thì không học được, học như tiếng giảng ở lỗ tai ên này bay qua lỗ tai bên kia .1 người đang mắc kẹt mà cứ nghĩ mình sẽ bị mắc kẹt mãi, thì đến lúc được cứu lên, thì người đó có khi đã chết,(vì họ tin rằng không có ai cứu họ là họ sớm muộn sẽ chết cơ mà) trong khi ấy, nếu người đó luôn tin rằng họ sẽ được cứu, cứ lạc quan, thì họ có thể sẽ vẫn còn sống. Như nguồn gốc của vũ trụ, nguồn gốc của con người, khi khoa học phân tích, họ cần có giả thuyết, và giải thuyết đó quan trọng, ý nghĩa của nó tựa niềm tin. Như vậy, phải chăng, niềm tin là một tia hi vọng, là một con đường, lối thoát mà chính họ có thể tạo ra? Đúng, hẳn người xưa đã nghĩ ra nhưng chuyện trên như khi chêt thì sẽ có kiếp sau, thiên đường địa ngục,... để bạn sống tốt hơn, lạc quan hơn và gặp bất cứ chuyện gì(kể cả chết) cũng vui vẻ hơn, thanh thản hơn như có một tia hi vọng nào đó...
Câu có phép tu từ so sánh : GẠCH CHÂN
## CHÚC BẠN HỌC TỐT, K ĐÚNG CHO MÌNH NHA ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##
Viết 1 bài văn từ 8- 10 câu tả về người thân mà em yêu mến , trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa và so sánh (CHỈ RÕ RA PHÉP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA ĐƯỢC DÙNG TRONG VĂN BẢN ) Giúp mik nha
THAM KHẢO!
Khi em hỏi các bạn của em rằng “Bạn quý ông hay bà hơn?” thì đa số các bạn của em đều nói rằng quý bà hơn vì bà gần gũi, tình cảm và chiều chuộng hơn. Thế nhưng em lại khác, em yêu quý cả hai ông bà nhưng lại quấn quýt và yêu quý ông nhiều hơn. Ông nội của em năm nay đã gần bảy mươi tuổi, sở dĩ như vậy là vì bố em là con út trong gia đình và em cũng là con út của bố mẹ. Ông của em là một kỹ sư đã về hưu, hình ảnh của ông bây giờ gắn với mái tóc bạc và đôi kính lão luôn thường trực. Tóc của ông tuy đã trắng gần hết nhưng vẫn dày, chắc khỏe và bồng bềnh như một đám mây. Răng của ông cũng rất chắc khỏe, ở tuổi của ông nhiều người phải trồng răng giả, rụng vài cái nhưng răng ông vẫn trắng sáng và đều tăm tắp, nụ cười của ông rất hiền hậu và đầy ắp tình yêu thương. Ông em có một đời sống tinh thần rất lành mạnh và lạc quan, ngoài việc ưa thích là đọc báo và tưới cây thì ông còn rất chăm chỉ tập thể dục và đạp xe. Hằng ngày, khi ông mặt trời còn chưa thức dậy, ông đều dậy sớm tập thể dục, còn chiều mát ông lại đi bộ hoặc đạp xe, có hôm mang theo vợt để đánh với các ông bà trong xóm. Em mong sao ông sẽ luôn giữ được phong độ và sức khỏe như bây giờ để sống vui vẻ bên con cháu, là chỗ dựa tinh thần cho cả gia đình.
của chị học lớp mấy vậy?
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn sử dụng phép so sánh và nhân hóa gạch chân
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
Quê hương_hai tiếng thật thiênh liêng và gần gũi.Nơi ta cất tiếng khóc chào đời nơi ta đc nghe tiếng ru ngọt ngào của bà của mẹ nơi ta có nh năm tháng tổi thơ êm đêm và đẹp đẽ.Quê hương như một xứ sở thần tiên một nơi tràn ngập phép màu.Bởi lẽ mỗi chta khi đi trên đg đời sẽ gặp nhiều chông gai thử thách và sẽ có lúc vấp ngã nơi ta tìm về chính là quê hương.Dù ta ntn đi nữa thì"mẹ" vẫn luôn dang rộng vàng tay đón ta trở về cho ta cảm nhận hơi ấm yêu thương.Có thể nói quê hương trg tôi rất qtrọng và có gì đó vô cug thiêng liêng.
Nhớ k nha !
Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn
- viết được đoạn văn có chủ đề
- có bố cục rõ ràng ( mở đoạn , thân đoạn, kết đoạn)
Sử dụng hai phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là
Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn văn
(1) Mùa thu ở Hà Nội là mùa khiến ta lưu luyến , vấn vương mãi hình ảnh Hà Nội với mùa thu lá vàng cận kề cuối năm.(2) Sau mùa hè nắng nóng oi bức như lửa đổ , từng chị gió mùa thu ùa vào , xua tan đi cái nắng nóng , đem đến cái không khí mát mẻ , bình yên , nhẹ nhàng hơn , đem đến cái lãng mạn cho từng con phố , ngóc ngách .(3)Đặc biệt , Mùa thu Hà Nội còn là mùa hoa sữa nở - mùa tạo nên nét đặc trưng của thủ đô nước Việt Nam.(4) Những cây hoa sữa rợp bóng trên dải đường phố cổ khiến lòng người lại phải xốn xang vì hương thơm nồng nàn , hơi mạnh , mang một nét đẹp rất riêng của từng chùm hoa sữa trắng bạc.(5)Mùa thu ở Hà Nội cũng là mùa lá vàng .(6) Cả thủ đô như được dát lên trên bằng một tấm hoàng bào , với những con đường trải đầy lá rơi , giẫm lên những chiếc lá vàng nhẹ không hiểu sao ,con người ta cứ mãi ngẩn ngơ , thẫn thờ , con người ta lại nhẹ nhàng hơn ,bồng bềnh hơn , quên đi những phiền muộn của cuộc đời.(7)Mùa thu ở Hà Nội là thế đấy , rất đẹp , nhẹ nhàng , cứ mãi làm ta nhớ nhung , lưu luyến mãi không quên , cứ mãi làm ta thấy thư thái , nhẹ nhàng đến lạ.
Phép tu từ nhân hóa : gạch chân
Phép tu từ so sánh : in đậm
Câu trần thuật đơn có từ là : in nghiêng
Sau khi tiếng trống trường dồn dã đánh là báo hiệu giờ ra chơi( câu trần thuật đơn có từ là) , các bạn nữ lớp tôi cùng nhau ùa ra ngoài hành lang , để cùng nhau ôn bài . Còn các bạn nam , mấy đứa rủ nhau ra ngoài sân chơi đá bống , từng cặp thì chơi đá cầu . trên vai của tụi con trai ảnh nắng chảy đầy trên lưng , đôi chân không mang dép chạy tung tăng theo bóng . Khung cảnh lúc ấy ồn ào y như chợ vỡ( so sánh) . Thế rồi ! tiếng trống thứ hai đã vang lên " tùng tùng " giờ ra chơi đã kết thúc . Vào lớp khung cảnh sân trường bỗng nhiên sao đã tĩnh lặng lại . Các ông phượng , ông bàn , cô ghế( nhân hoá) .. ngoài sân đều được nghĩ ngơi .
Chúc bạn học tốt nhé!
Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa hè có sử dụng phép so sánh và nhân hóa ( gạch chân các biện pháp đó )
Trời còn tờ mờ tối vậy mà anh gà trống oai phong đã cất tiếng gáy, báo hiệu mọi người thức dậy. Phía đằng đông, những tia nắng đầu tiên của ông mặt trời đang dần nhô lên. Bầu trời phía đông ửng hồng lạ kì ! Ông mặt trời như lòng đỏ một quả trứng gà được đặt trên chiếc mâm màu xám. Những chị mây lúc bấy giờ như những chiếc thuyền bông trôi dạt trên trời.
Bầu trời buổi sớm mùa hè thật là trong lành. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá.Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới.Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.
Trời còn tờ mờ tối vậy mà anh gà trống oai phong đã cất tiếng gáy, báo hiệu mọi người thức dậy. Phía đằng đông, những tia nắng đầu tiên của ông mặt trời đang dần nhô lên. Bầu trời phía đông ửng hồng lạ kì ! Ông mặt trời như lòng đỏ một quả trứng gà được đặt trên chiếc mâm màu xám. Những chị mây lúc bấy giờ như những chiếc thuyền bông trôi dạt trên trời.
Bầu trời buổi sớm mùa hè thật là trong lành. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá.Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới.Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.
em hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự do có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
THAM KHẢO :
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tham khảo:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
THAM KHẢO :
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
viết một đoạn văn tả về mùa đông, trong đoạn văn có sử dụng 1 phép so sánh, 1 phép nhân hóa, 1 phép ẩn dụ
m.n nhớ viết đâu là so sánh,nhân hóa và ẩn dụ ra cho mình nhé! mình cảm ơn
Cuối mùa thu, tôi thường đạp xe quanh xóm để thưởng thức cảm giác lành lạnh của gió heo may. Gió vờn những chiếc lá khô vàng úa, chạy vòng tròn, dọc xóm. Khung cảnh ấy như muốn báo hiệu rằng: mùa đông năm nay đến sớm hơn. Nhắm mắt lại, tôi cảm thấy cái lạnh đang tan dần trong da thịt. Cơn gió mùa đông bắc tràn về nhanh chóng, không kịp vẫy tay chào gió heo may đang lướt đi vội vã.. Có lẽ một cảm giác dễ cảm nhận nhất là mùa đông ở đây buồn, buồn vô tận, buồn lắm! Trong bếp của vài ngôi nhà, dưới ánh lửa bập bùng, chú mèo mướp, chị chó đốm nằm cuộn tròn để sưởi ấm. Những cái cây khẳng khiu bên hè phố thật trơ trụi, già nua như những cụ già gầy gòm, làn da nhăn nheo. Lúc này, có người thì mong chóng về nhà sau một ngày mệt mỏi, mong muốn được ấm áp bên gia đình trong bữa cơm chiều và nhanh chóng thu gọn mình trong chiếc chăn bông. Có người thì lại ghé vào quán nước dọc đường, gọi một chén trà nóng để xua tan cái lạnh giá của mùa đông Còn rất nhiều người khác cứ đi qua, đi lại, vội vã lắm, chẳng còn chào hỏi nhau như mọi khi… Mùa đông năm nay tuy buồn nhưng quang cảnh thật đẹp. Được ngắm nhìn nó,, tôi như yêu hơn quê hương, đất nước mình.
So sánh : Câu gạch dưới.
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
Đề: Viết đoạn văn tả sự thay đổi của hàng cây hai bên đường trong suốt bốn mùa.Trong đó có sử dụng phép nhân hóa và so sánh
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng cho chúng tôi vui chơi giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhậy cảm với sự thay đổi của bốn mùa. Nhìn lá bàng người ta có thể nhận biết chính xác các mùa trong năm. Vào mùa thu, khi tiết trời se lạnh những chiếc lá bàng to như hai bàn tay người lớn vốn mầu xanh đâm chuyển sang mầu vàng gạch quăn dần mép lá rồi vồng lên như hình mo cau. Lúc này nó đó biến sang mầu đỏ tía và khi những chị gió thu tinh nghịch thổi đến nó vội vã bứt ra khỏi cành chao liệng giữa không trung i hệt những cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi đã sinh ra mình. Nhìn những chiếc lá bàng nằm trải dài trên sân trường trông mới tuyệt làm sao! Cứ thế, những chiếc lá bàng chuyển dần mầu sắc cho đến khi những cơn gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn về thì cây bàng không còn một chiếc lá nào nữa. Còn lại những cành trơ trụi trông có vẻ khẳng khiu gông mình chịu đựng cái rét lạnh buốt của mùa đông nhưng trong những cành khẳng khiu ấy vẫn trần trề nhựa sống. Rồi tiết trời như ấm lại, xuân đã về. Chỉ một tuần thôi thì những trồi non xanh li ti đã điểm hết những cành to, cành nhỏ. Thoáng cái đã thấy mầu xanh non bao phủ lấy toàn thân cây và chuyển dần sang mầu xanh đậm. Những chiếc lá của tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ. Từ bé bằng bàn tay trẻ nhỏ mà nay đã phè phè như cái quạt mo. Cho đến khi mùa hạ về, lá vàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng tôi tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 100-150 chữ miêu tả về ngôi trường mà em đang học trong đó có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa đã học. Hãy gạch chân và chỉ rõ phép so sánh, nhân hóa được sử dụng.
Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn.Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!
Trường học là dạy cho em muôn vàn kiến thức trong cuộc sống. Trường của em rất đẹp ; nó khoác trên mình tấm áo màu rêu vàng ; lấp ló trong màu xanh cây cối tạo nên cảm giác thật cổ kính, nghiêm trang. Các dãy nhà được xây theo hình chữ U với các bức tường phủ sơn vàng óng toát lên vẻ thân thương, gần gũi ; thân thương như một ngôi nhà thứ 2 của em vậy. Trong các lớp học ngoài những những vật dụng cần thiết cho việc học như anh bàn ; chị ghế, cậu bảng đen, cô phấn trắng ngoài ra ;còn có rất nhiều những thiết bị hiện đại khác như anh máy chiếu, chị máy in,…phục vụ cho công việc học tập của chúng em. Đằng sau trường là một khu đất rộng dùng làm nơi để học thể dục và thi đấu thể thao. Trước cửa mỗi lớp học có những bồn hoa bé bé xinh xinh với những bông hoa màu sắc nổi bật thu hút những anh ong chị bướm đến hút mật đùa vui. Ngoài ra, trên sân trường còn có rất nhiều những cây bóng mát khác nhau như cây phượng với sắc đỏ rực rỡ, cây bàng với sắc xanh ngọc dịu mát,…
so sánh : Các dãy nhà được xây theo hình chữ U với các bức tường phủ sơn vàng óng toát lên vẻ thân thương, gần gũi ; thân thương như một ngôi nhà thứ 2 của em vậy
Nhân hóa :Trong các lớp học ngoài những những vật dụng cần thiết cho việc học như anh bàn ; chị ghế, cậu bảng đen, cô phấn trắng ngoài ra ;còn có rất nhiều những thiết bị hiện đại khác như anh máy chiếu, chị máy in,…phục vụ cho công việc học tập của chúng em.
- dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Cho mình xin lỗi bài này mới đúng.
Bài làm
chà! mùa hè sao trôi qua nhanh vậy ta. thấm thoắt đã đến ngày đi học rùi. hôm nay là buổi sớm thứ 2, không khí thật khang trang, mọi vật như khoác trên mình một hình tượng mới để chuẩn bị cho một tuần học đầu tiên đc vui vẻ và thành công. những bông hoa mười giờ nhỏ bé đã bắt đầu khoe sắc chào đón học sinh. bác bàng già ngày nào đã thay một màu áo mới. trông xa, nó như một ngọn nến xanh khổng lồ được thắp sáng trên bầu trời cao xanh.cây phượng hoa đỏ tháng năm đã tàn lụi những sắc đỏ. hàng ghế đá cx như sống lại bởi sự lau chùi sạch sẽ. tất cả của ngày đầu tuần thật tươi đẹp để đem lại nhiều may mắn cho cả tuần học mới.