Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PRO chơi hệ cung
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
24 tháng 8 2021 lúc 17:34

Gọi x là số học sinh lớp 7A (0 < x < 153, x € N*)

=> Số học sinh lớp 7B,C lần lượt là: 8x/9 và (17/16)(8x/9)

Theo đeef bài ta có:

x + 8x/9 + (17/16)(8x/9) = 153 (HS)

<=> ( 1 + 8/9 + (17/16)(8/9) )x = 153

<=> x = 153 : 17/6 = 54 (HS)

=> Số HS lơp 7B,C lần lượt là:

8x/9 = 48 (HS)

153 - 48 - 54 = 51 (HS)

Vậy (tự vậy nhé ^^ )

Hok tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thạch Lê
Xem chi tiết
natasanian159
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 10 2021 lúc 20:21

undefined

Vậy số học sinh lần lượt là 54 ,48 và 51 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Lilian
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
27 tháng 10 2016 lúc 20:14

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a,b,c (hóc sinh) \(\left(a,b,c\in N;a,b,c>0\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(b=\frac{8}{9}a=\frac{8a}{9}\Rightarrow9b=8a\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}\left(1\right)\)

\(c=\frac{17}{16}b=\frac{17b}{16}\Rightarrow16c=17b\Rightarrow\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\) và a+b+c=153

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

+)\(\frac{a}{18}=3\Rightarrow a=3\cdot18=54\)

+)\(\frac{b}{16}=3\Rightarrow b=3\cdot16=48\)

+)\(\frac{c}{17}=3\Rightarrow c=3\cdot17=51\)

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 54; 48; 51 học sinh.

Lê Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
ĐỖ HỒNG ANH
7 tháng 11 2018 lúc 17:01

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = \(\dfrac{8}{9}a\) =>a = b : \(\dfrac{8}{9}\) = b. \(\dfrac{9}{8}\) = b.\(\dfrac{18}{16}\) = \(\dfrac{18b}{16}\)
c = \(\dfrac{17}{16}b\) = \(\dfrac{17b}{16}\)
a + b + c = 153
\(\dfrac{18b}{16}\)+ b + \(\dfrac{17b}{16}\) = 153
\(\dfrac{51b}{16}\) = 153
b = (153.16) : 51 = 48
a = (18.48):16 = 54
c = (17.48):16 = 51

Vậy lớp 7A có 54 học sinh

Lớp 7B có 48 học sinh

Lớp 7C có 51 học sinh

Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 11 2018 lúc 17:03

Gọi x là số học sinh lớp 7A (0 < x < 153, x € N*)

=> Số học sinh lớp 7B,C lần lượt là: 8x/9 và (17/16)(8x/9)

Theo đeef bài ta có:

x + 8x/9 + (17/16)(8x/9) = 153 (HS)

<=> ( 1 + 8/9 + (17/16)(8/9) )x = 153

<=> x = 153 : 17/6 = 54 (HS)

=> Số HS lơp 7B,C lần lượt là:

8x/9 = 48 (HS)

153 - 48 - 54 = 51 (HS)

Vậy

Super Xayda Vegito
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
31 tháng 5 2017 lúc 7:18

Đổi \(\frac{8}{9}\)=\(\frac{16}{18}\)

Vậy lớp 7B có 16 phần

lớp 7A có 18 phần

lớp 7C có 17 phần

Vậy tổng số phần học sinh của 3 lớp là:

17 + 18 + 16 = 51 phần

Số học sinh lớp 7B là:

153 : 51 x 16 = 48 học sinh

Số học sinh lớp 7A là:

48 : 16 x 18 = 54 học sinh

Số học sinh lớp 7C là:

48 : 16 x 17 = 51 học sinh

Đáp số...

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 5 2017 lúc 7:14

\(\frac{8}{9}\) = \(\frac{16}{18}\) Vậy được : 

7B : 16 phần ; 7A : 18 phần ; 7C : 17 phần

Số học sinh lớp 7A là : 153 : ( 16 + 17 + 18 ) x 18 = 54 ( bạn )

Số học sinh lớp 7A là : 153 : ( 16 + 17 + 18 ) x 16 = 48 ( bạn )

Số học sinh lớp 7C là : 153 - 54 - 48 = 51 ( bạn )

     Đ/s : 7A : 54 ; 7B : 48 ; 7C : 51

Đức Phạm
31 tháng 5 2017 lúc 7:22

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,và 7C theo thứ tự là x, y và z.

Ta có: x + y + z = 153.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 x= 54; y=48; z= 51.

Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54; 48; 51.

Đáp số: 

Nguyễn Trang Quyên
Xem chi tiết
oOo Milana oOo
2 tháng 10 2017 lúc 18:49

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:

b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16

c = 17/16.b = 17b/16

a + b + c = 153 hs

18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs

51b/16 = 153 hs

b = (153.16) : 51 = 48 hs

a = (18.48):16 = 54 hs

c = (17.48):16 = 51 hs. 

QuocDat
2 tháng 10 2017 lúc 18:58

\(\frac{8}{9}=\frac{17}{16}\Rightarrow\frac{16}{18}=\frac{17}{16}\) . Vậy ta có tỉ giữa các lớp 7B,7A và 7C là 16,18 và 17

Gọi lớp 7A là a , 7B là b và 7C là c . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

\(\frac{a}{18}=3\Rightarrow a=3.18=54\)

\(\frac{b}{16}=3\Rightarrow b=3.16=48\)

\(\frac{c}{17}=3\Rightarrow c=3.17=51\)

Vậy số học sinh lớp : 7A là 54 học sinh

                              : 7B là 48 học sinh

                              : 7C là 51 học sinh 

không cần biết đi cướp n...
4 tháng 12 2017 lúc 12:53

là toán lớp 5

trung nguyen
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
6 tháng 9 2015 lúc 9:14

Lớp 7B=\(\frac{8}{9}\)lớp 7A \(\Rightarrow\) lớp 7B=\(\frac{16}{18}\)lớp 7A

                                  lớp 7C=\(\frac{17}{16}\)lớp 7B

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A,7B và 7C theo thứ tự là a,b,c

Điều kiện: a,b,c \(\in\)N*

Ta có: a:b:c = 18:16:17

Hay: \(\frac{a}{18}\)=\(\frac{b}{16}\)=\(\frac{c}{17}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta được: \(\frac{a}{18}\)=\(\frac{b}{16}\)=\(\frac{c}{17}\)=\(\frac{a+b+c}{18+16+17}\)=\(\frac{153}{51}\)=3

Vì \(\frac{a}{18}\)=3 \(\Rightarrow\) a=18.3=54

    \(\frac{b}{16}\)=3 \(\Rightarrow\) b=16.3=48

    \(\frac{c}{17}\)=3 \(\Rightarrow\) c=17.3=51

Vậy lớp 7A có 54 học sinh

       lớp 7B có 48 học sinh

       lớp 7C có 51 học sinh

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
6 tháng 9 2015 lúc 9:21

Lớp 7B=\(\frac{8}{9}\) lớp 7A \(\Rightarrow\) lớp 7B=\(\frac{16}{18}\) lớp 7A

                                lớp 7C=\(\frac{17}{16}\) lớp 7B

Coi số học sinh của lớp 7A là 18 phần, lớp 7B là 16 phần và lớp 7C là 17 phần

Tổng số phần bằng nhau:

18+16+17=51 phần

Số học sinh của lớp 7A có là:

153:51.18=54 học sinh

Số học sinh của lớp 7B có là:

153:51.16=48 học sinh

Số học sinh của lớp 7C có là:

153-54-48=51 học sinh

               Đáp/Số: lớp 7A có 54 học sinh

                           lớp 7B có 48 học sinh

                          lớp 7C có 51 học sinh

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 8 2019 lúc 15:38

Gọi x(hs) là số hs lp 7a. ĐK: 0<x<153,\(x\in N\).

=> Số hs lp 7c=\(\frac{17}{16}.\frac{8}{9}x=\frac{17}{18}x\left(hs\right)\)

Ta có:\(x+\frac{8}{9}x+\frac{17}{18}x=\frac{17}{6}x=153\)

\(\Leftrightarrow x=54\left(TM\right)\)

=> HS lp 7b:48HS; HS lp 7c:51HS.