Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Viết đoạn văn khoảng 8 câu văn chỉ ra cái hay của hai câu thơ trên.
Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html
Phân tích cái hay độc đáo trong hai câu thơ sau
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác trên sông chợ mấy nhà
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Ngữ văn 7 - Tập 1)
Câu 2: Em hãy cho biết nội dung cùa hai câu thơ trong đề?
Hai câu thực:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ, lặp cú pháp
=> Nhấn mạnh tính chất đặc điểm của con người và cảnh vật.
- Sử dụng các từ láy: Lom khom, lác đác tạo ấn tượng người trong cảnh, cảnh trong cảnh thêm nổi bật: Sự mờ xa, hun hút, thưa thớt tăng sự mênh mông, lặng lẽ, hoang vắng của cảnh vật -> cảm giác buồn như thấm sâu vào lòng người xa xứ.
- Cảm xúc buồn, thiếu sức sống trước cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc chiều tà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Ngữ văn 7 - Tập 1)
Câu 1: Em hãy cho biết nội dung cùa hai câu thơ trong đề?
Tả khung cảnh của Đèo Ngang vào buổi chiều
Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Cho đoạn thơ sau:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà."
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu trong hai câu thơ trên?
tác giả đã đảo ngược chủ vị của câu trên và dùng từ rất đặc sắc làm cho nó nổi bật ở trong bài thơ
Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà (mình đang cần gấp giúp mình vs)
Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ sau,nêu tác dụng:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Em hãy cho biết nội dung cùa hai câu thơ trong đề?
Tham Khảo
Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.