Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vo Minh Lam
Xem chi tiết
Hồ Thị Xuân Nhi
Xem chi tiết
Trương Ngọc Sang
20 tháng 8 2016 lúc 17:04

a, M nằm giữa A và B vì AM = 3 và bằng một nửa AB

b,Vì M nằm giữa A và B mà AM=3 suy ra MB cũng =3 vì vậy AM = MB

M là trung điểm của AB vì trung điểm là ở giữa và M thì ở giữa AB 

Sakura2k6
24 tháng 12 2018 lúc 14:41

a) Ta có:   AM < AB (3 < 6)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm A và B               (1)

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

nên:  AM + MB = AB

          3   +  MB = 6

=>               MB = 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM = MB ( = 3)                                              (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm AB.

_Lương Linh_
7 tháng 5 2020 lúc 22:08

a)
Trên tia AB có 2 điểm B, M ( GT )
Mà AM < AB ( do 3 cm < 6cm )
=> điểm M nằm giữa A, B
b)
Do M nằm giữa A, B ( CMT )
=> MA + MB = AB
=> 3 + MB = 6
=> MB = 3 cm
=> MA = MB ( = 3cm )

 Do MA = MB ( CMT )
Mà M nằm giữa A, B ( CMT )
=> M là trung điểm AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Khải Nguyên
Xem chi tiết
Công chúa giá lạnh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ichigo Sứ giả thần chết
15 tháng 7 2016 lúc 19:37

a) Có. Vì AM = \(\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) AB

b) MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM = MB

M là trung điểm của AB vì điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB và AM = MB

Sakura Linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Hải Châu
16 tháng 12 2016 lúc 12:12

Ôn tập toán 6

a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B cì trên AB có AM<AB (4<8)

b) Vì điểm M nằm giữa AB nên:

AM+MB=AB

Hay: 4+ MB= 8

=>MB=8 - 4 = 4 cm

=> AM=MB (=4cm)

c) Điểm M là trung điểm của AB vì:

Ôn tập toán 6

( Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B và cách đều hai điểm A và B)

Chúc bạn học tốt!

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
li saron
18 tháng 4 2017 lúc 10:10

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B

Thật vậy:

Có đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm mà 3cm < 6cm

=>AM < AB => Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Vậy điểm M có nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( theo câu a)

=> AM + MB = AB

hay 3 + MB = 6

=>MB = 6 - 3

=>MB = 3cm

mà AM = 3cm

=> AM = MB ( VÌ cùng bằng 3cm)

Vậy AM = MB

C) M có là trung điểm của AB

Thật vậy :

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( thao câu a) (1)

AM = MB ( theo câu b) (2)

Từ (1) và (2) => Điểm M là trung điểm của AB

Vậy điểm M có là trung điểm của AB

Trương Huy Hoàng
29 tháng 11 2017 lúc 21:56

a)Hai điểm M và B thuộc tia AB mà AM < AB ( 3 < 6) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B (1).

b)Ta có AM + MB = AB ; MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB (2).

c)Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AB.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
16 tháng 12 2020 lúc 18:14

a)điểm M nằm giữa A và B vì AM<AB(3<6)

b)ta có M nằm giữa A và B do đó 

AB=AM+MB

=>MB=AB-AM=6-3=3cm

=>AM=MB(3=3)

c)M là trung điểm AB vì AM<AB(theo câu a)

                                        AM=MB(theo câu b)

moon science
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
17 tháng 12 2019 lúc 11:51

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Cảnh Trần Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
6 tháng 1 2019 lúc 18:38

a, Điểm M nằm giữa A B vì AM < AB ( 3 < 6)

b,Ta có : AM + MB = AB <=> MB= AB -  AM 

                                       <=> MB=6-3=3(cm)

Mà AM = 3cm => AM=MB=3cm

c, ta có AM=MB

             AM+MB=AB

học tốt ^.^

Hoàng Ninh
6 tháng 1 2019 lúc 18:39

A B M

a) Trên tia AB có hai điểm M và B mà AM < AB ( 3cm < 6cm ) nên điểm M nằm giữa A và B

b) Vì M nằm giữa A và B

=> AM + MB = AB

Thay AM = 3cm , AB = 6cm , ta được :

3 + MB = 6

       MB = 6 - 3 = 3cm

=> AM = MB ( = 3cm )

c) Vì M nằm giữa A, B và AM = MB ( = 3cm ) nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB

✿ℑøɣçɛ︵❣
6 tháng 1 2019 lúc 18:43

Trên tia AB,AM<AB(3cm<6cm)

Do đó M nằm giữa A và B

Nên AM+MB=AB

Thay 3+MB=6(AM=3cm;AB=3cm)

            MB=6-3

           MB=3cm

AM=3cm;MB=3cm

=>AM=MB 

Và M nằm giữa A và B

Suy ra M là trung điểm của đoan thẳng AB.

Hok tốt!