Rtđ là bao nhiêu?
Cho R1= 6 để tạo ra đoạn mạch có điện trở tương đương Rtđ, phải mắc thêm một điện trở R2 có giá trị bao nhiêu, song song hay nối tiếp với R1? Xét hai trường hợp: a) Rtđ = 4 b) Rtđ = 9
a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)
=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2
\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)
b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)
\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)
Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 3 Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 1Ω thì R2 bằng bao nhiêu
Do mắc song song nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .R1=3 ôm và điện trở tương đương Rtđ= 9 ôm thì điện trở R2 là bao nhiêu
\(R_1ntR_2\)
Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)
bài 1:có một số điện trở Ro=7 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 9 ôm
bài 2:có một số điện trở Ro=4 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 6,4 ôm
bài 3:có một số điện trở Ro=12 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 7,5 ôm
b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)
=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)
\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro
\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)
=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)
=>trong Rz gồm Rt // Ro
\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)
=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)
vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro
bài 2, bài 3 tương tự
hai điện trở R1,R2 mắc nối song song với nhau nhau , biết R1=6Ω và điện trở tương đương cảu mạch là Rtđ=3Ω,thì R2 có giá trị bằng bao nhiêu ?
Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)
Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 400km, quay quanh Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là bao nhiêu, R T Đ = 6389 k m .
Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 400km, quay quanh Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là bao nhiêu, R T Đ = 6389km.
A. 9,13 m/s
B. 13,9 m/s
C. 3,19 m/s
D. 19,3 m/s
Chọn đáp án A
+ Ta có chu kỳ quay T = 90 phút = 5400s
+ Tốc độ góc:
+ Gia tốc hướng tâm:
Có các điện trở giống nhau, giá trị của mỗi điện trở là R = 30 . Cần mắc nối tiếp hay song song bao nhiêu điện trở này với nhau để có một điện trở tương đương là Rtđ = 90 ?
- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.
Có các điện trở giống nhau, giá trị của mỗi điện trở là R= 30 Ω. Cần mắc nối tiếp hay song song bao nhiêu điện trở này với nhau để có một điện trở tương đương là Rtđ = 3Ω ?
Vì Rtđ<R(3<30)
nên ta cần mắc song song các điện trở
Điện trở tương đương là
<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)
vậy ...
\(R_1\) mắc nối tiếp \(R_2\)
\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)
\(R_{12}\) mắc song song \(R_3\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)
\(\rightarrow\frac{1}{10}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_{tđ}}\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{30}\)
\(\rightarrow R_3=30\Omega\)