Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
15 tháng 4 2019 lúc 14:24

Người thiết kế vẽ ra bản vẽ kĩ thuật (hình 1.2a). Sau đó các công nhân dựa vào bản vẽ để thi công (hình 1.2b) . Cũng dựa vào bản vẽ kĩ thuật mà những người thiết kế khác có thể hiểu và đánh giá được bản vẽ kĩ thuật.

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Huy Hoang
23 tháng 8 2017 lúc 20:17

1. Bản vẽ kĩ thuật được thực hiện bằng các phương tiện thông tin như :

+ Tiếng nói

+ Cử chỉ

+ Chữ viết

+ Hình vẽ

2. Có ý nghĩa :

- Là đều là các phương tiện dùng để diễn đạt , tư tưởng , tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau

3. Được làm ra :

Muốn làm ra một sản phẩm trước hết nhười thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết như kích thước vật liệu ....

Chúc các bạn học tốt

Bình luận (0)
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Diệu Huyền
24 tháng 8 2019 lúc 23:37

Câu 2 :

Hình 1.2a (thiết kế): Khi định sản xuất một sản phẩm, người thiết kế phải diễn tả sản phẩm đó bằng bản vẽ, bản vẽ phải thể hiện rõ hình dạng, kết cấu sản phẩm: kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu chế tạo từng chi tiết của sản phẩm. Tất cả các thông tin này được thể hiện trên tờ giấy có kích thước quy định; ghi vào vị trí nhất định bằng kiểu chữ, cỡ chữ, nét chữ theo quy định trong ban tiêu chuẩn của Nhà nước ban hành.

- Hình 1.2b (thi công); Bản vẽ kĩ thuật của người thiết kế được in ra và đưa đến bộ phận sản xuất để người công nhân thi công.

- Hình 1.2c (trao đổi); Trong khi thi công người công nhân thấy vấn đề gì chưa rõ hoặc chưa hợp lí thì trao đổi lại với người thiết kế để nếu thấy cần thiết thì điều chỉnh lại thiết kế trên bản vẽ theo ý kiến của bộ phận sản xuất

Câu 3 :

Cho chúng ta một cái nhìn khái quát về sản phẩm, từ bản vẽ đó sẽ là để cho người làm cũng như người dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn.

Bình luận (0)
Diệu Huyền
24 tháng 8 2019 lúc 23:38

Câu 4 :

Trên hình 1.4 trong SGK đã ghi rõ bản vẽ kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật các ngành: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực.

Ngành cơ khí: Khi sản xuất các máy móc cần có bản vẽ các chi tiết để bộ phận sản xuất chế tạo ta các chi tiết đúng yêu cầu của người thiết kế, có bản vẽ lắp để biết cách lắp ráp các chi tiết tạo thành một máy hoặc dụng cụ hoàn chỉnh.

Ngành nông nghiệp: Dùng bản vẽ trong việc sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các máy móc nông nghiệp.

Ngành xây dựng: Khi thiết kế các công trình phải có bản vẽ để người công nhân xây dụng biết cách xây dụng công trình theo ý đồ người thiết kế.

Nói chung các ngành: Giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực. ... đều phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật để thiết kế dụng cụ, máy móc, công trình. ... để người thi công thực hiện dùng ý đồ người thiết kế, người kiểm tra có căn cứ để kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.

Nhưng có ngành chính của SGK này lại không được nhắc đến: Ngành Giáo dục không phải chỉ có phấn, bảng, giấy, bút như một số người thường nghĩ. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng có nhiều bộ phận phải dùng đến vẽ kĩ thuật. Ngay tại Nhà xuất bản Giáo dục bộ phận biên lập và chế bản cũng phải thông hiểu về vẽ kĩ thuật trong khi biên tập và chế bản sách. Bộ phận trường sở chuyên thiết kế các trường học, bàn ghế, nội thất phòng thí nghiệm cũng phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật. Các thiết bị giáo dục trước khi đưa vào sản xuất cũng phải có bộ phận thiết kế về kĩ thuật để đưa bộ phận chế thử: thiết bị dạy học được chế thử phải qua thực nghiệm giảng dạy ở các trường sau đó điều chỉnh lại thiết kế để sản xuất thiết bị hoàn chỉnh rồi trình Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt bây giờ mới sản xuất hàng loạt đưa về các trường.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
17 tháng 5 2017 lúc 13:09

      + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

      + Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

      + Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng

Bình luận (0)
rip_indra
Xem chi tiết
huyền trang43-813
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 12 2020 lúc 19:33

1, Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật

Bình luận (0)
Hquynh
31 tháng 12 2020 lúc 19:36

2, Có ba phép chiếu

Phép chiếu xuyên tâm : các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm

Phép chiếu song song: các tia chiếu song song vs nhau

Phép chiếu vuong góc: các tia chiếu vuông góc vs mặt phẳng chiếu

Bình luận (0)
Hquynh
31 tháng 12 2020 lúc 19:38

3, Hình chiếu đứng ở góc trái bản vẽ

    Hình chiếu bằng ở phía dưới chiếu đứng

    Hình chiếu cạnh ở bên phải chiếu đứng

Bình luận (0)
Công Lê
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 7:15

tk:

1. Vì sao chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật?

Chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật vì: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống, học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện để học tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác

2:

Bản vẽ kỉ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm

 

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và kí hiệu theo qui ước thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ

Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra sản phẩm đúng với thiết kế.

.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:23

Nghề liên quan đến kĩ thuật là:

- Kĩ thuật thiết bị hình ảnh

- Nhà thiết kế nội thất

- Kiến trúc sư xây dựng

- Lắp ráp ô tô

- Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm

Bình luận (0)
Minh Lệ
8 tháng 8 2023 lúc 18:36

Nghề liên quan đến kĩ thuật là: Kĩ thuật thiết bị hình ảnh; Nhà thiết kế nội thất; Kiến trúc sư xây dựng; Lắp ráp ô tô; Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm.

Bình luận (0)