Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thoa Ly
Xem chi tiết
lynn
17 tháng 3 2022 lúc 21:30

mặt trời sáng rực

bông hoa thơm ngát

chiếc bảng đen bóng loáng

nguyễn huy triết
18 tháng 3 2022 lúc 7:54

b)mặt trời rực đỏ.

c)bông hoa xòe cánh.

d)chiếc bảng đen bụi phấn rơi rơi.

e)cổng trường như người lính gác.

Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 21:49

- Vầng trăng đang chơi đùa với các anh sao lấp lánh trên bầu trời.

- Mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào.

- Ngọn gió nhẹ nhàng bay cùng với những chiếc lá phượng.

- Bông hoa ngước nhìn lên chào đón chúng tôi.

Simp shoto không lối tho...
25 tháng 4 2021 lúc 21:51

- Vầng trăng ngắm nhìn cảnh vật  chốn trần gian.

- Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.

- Ngọn gió vui đùa cùng hoa cỏ.

-Bông hoa khoe sắc trong không khí ngập tràn sức xuân. 

Phạm Thị Huệ
3 tháng 4 2022 lúc 21:18

-vầng trăng tỏa ánh sáng dịu dàng ôm mặt đất

-mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào

-bông hoa nhảy múa trước gió

-ngọn gió ghé qua cửa sổ nhà em

Trịnh Việt Tiến
Xem chi tiết
rias gremory
5 tháng 8 2018 lúc 15:17

nhiều thế mik chỉ trả lời 1 phần thôi ( mà sao bạn k 5 tk được, khéo đùa ghê)

câu hỏi của nguyễn hoàng hưng thì phải.

Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
5 tháng 8 2018 lúc 15:20

Bài 1 : Nêu cảm nhận của em qua 4 câ thơ sau :

Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.

Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.

Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.

Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.

Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:

"Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà".

Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.

Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:

"Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi".

Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!

Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:

"Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!".

Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:

"Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân".

Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:

"Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em".

Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.

"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.

Bài 2 : Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , dấu hiệu của con người  điền vào chỗ chấm  cho thích  hợp . Nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa :

 Chiếc bảng đen mỉm cười và nhìn em mỗi khi em bước chân vào lớp.

Bài 3 : Hãy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để biểu đạt lại những câu văn dới đây cho sinh động hơn :

 a ) Mấy con chim đang ríu rít trên cành cây .

-> Mấy chú chim đang tranh tài ca hát trên vòm cây.

b ) Mặt trời mọc từ phía đông , chiếu những tia nắng xuống cánh đống lúa xanh rờn .

-> Ông mặt trời nhô lên từ phía đông , tỏa những tia nắng tinh nghịch xuống cánh đồng lúa xanh rờn .

Trịnh Việt Tiến
5 tháng 8 2018 lúc 15:25

rias gremory   mk ko đùa đâu ! Nhưng vấn đề là bn ko may mắn có đc 5 k đó r !

Trần Hải Long
Xem chi tiết
lynn
22 tháng 3 2022 lúc 20:45

vầng trăng tròn như quả bóng

chiếc bút màu đỏ

bông hoa thơm ngát

mặt trời nắng gắt

Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
26 tháng 3 2017 lúc 22:34

a, Vầng trăng nhìn xuống trần gian ,thoáng nở nụ cười.

b, Mặt trời e thẹn nhô lên sau dãy núi.

c, Bông hoa nghiêng mình khoe sắc dưới ánh bình minh rực rỡ.

c, Ngọn gió luồn lách qua từng kẽ lá ,vui đùa

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 3 2017 lúc 22:12

a, Vầng trăng đã lim dim trong giấc ngủ.

b, Mặt trời vươn mình, thức dậy để chuẩn bị cho buổi bình mình.

c, Bông hoa mỉm cười trước gió.

c, Ngọn gió đung đưa, khẽ cười.

Hoa Anh
26 tháng 3 2017 lúc 23:04

vầng trăng lạc giữa cánh đồng

mặt trời may áo mới

bông hoa tự hào trình diễn thời trang trong bộ áo cánh tinh khôi

ngọn gió đàn vào khe lá

Phan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
6 tháng 8 2017 lúc 17:38

1. Viết lại câu văn sau sao cho sinh động bằng cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh :

a. Cây phương vĩ ở cổng trường đã nở hoa -> Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa đỏ như một bó đuốc khổng lồ

b. Em bé có đôi mắt đen tròn, hai má ửng hồng -> Em bé có đôi mắt đen tròn như hạt nhãn, hai má ửng hồng như trái đào chín

c. Sau trận ốm nó rất gầy -> Sau trận ốm , tay chân nó khẳng khiu như que củi , người gầy đét như con cá mắm

Nguyễn Mai Linh
6 tháng 8 2017 lúc 17:42

nhớ tick cho mk nha thanghoa

Thủy Trương Thị
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
21 tháng 4 2019 lúc 21:29

Trong câu văn sau, sự vật được nhân hóa bằng cách nào?

" Nốt nhạc nhảy nhót rồi hòa với bầu trời xanh vô tận. "

A) Tả bằng từ ngữ chỉ người,hoạt động,đặc điểm

B) Nói sự vật như nói với người.

C) Cả 2 cách

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2019 lúc 16:24

X   Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Vũ Anh Quân
15 tháng 5 2021 lúc 22:05

X vào đáp án Chỉ sự vật(người,con vật hay cây cối,đồ vật đc nhân hóa có hoạt động đc nói đến ở vị ngữ nha

chúc học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.