Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3

Thơm Thăng
Xem chi tiết

a) Đề bạn xem lại xem có sai xót ở đâu nhé chứ mình thấy nó cho số to quá.

b)\(CaCO_3\)

Trần Thúy Lan
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
17 tháng 5 2017 lúc 20:42

Từ đề bài ta có nguyên tố Oxi chiếm 100- ( 40+12)=48%

Gọi CTHH là \(Ca_xC_yO_z\)

ta có \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

vậy CTHH là CaCO3

Ngọc Lan
17 tháng 5 2017 lúc 20:44

Gọi công thức tổng quát của phân tử canxi cacbonat là CaxCyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: \(\%m_O=100\%-40\%-12\%=48\%\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x.NTK_{Ca}}{\%m_{Ca}}=\dfrac{y.NTK_C}{\%m_C}=\dfrac{z.NTK_O}{\%m_O}=\dfrac{PTK_{Ca_xC_yO_z}}{100\%}\\ < =>\dfrac{40x}{40}=\dfrac{12y}{12}=\dfrac{16z}{48}=\dfrac{100}{100}\\ =>x=\dfrac{40.100}{40.100}=1\\ y=\dfrac{12.100}{12.100}=1\\ z=\dfrac{48.100}{16.100}=3\)

=> x=1; y=1; z=3

=> CTHH (CTPT) của phân tử canxi cacbonat là CaCO3

Cheewin
17 tháng 5 2017 lúc 20:57

Ta có CTTQ: CaxCyOz ( x,y,z nguyen dương)

% O2 =100% - 40%-12%=48(%)

Theo bài ta có:

\(\dfrac{x.NTK_{Ca}}{\%m_{Ca}}=\dfrac{y.NTK_C}{\%m_C}=\dfrac{z.NTK_{O_2}}{\%m_{O_2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{40x}{40}=\dfrac{12y}{12}=\dfrac{16z}{48}\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Ta có: công thức đơn giản :CaCO3

CTN: (CaCO3)n=100

=> n=1

Vậy CTHH là CaCO3

Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 7:33

\(Đặt:CTTQ:Na_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{62.\left(100\%-25,8\%\right)}{23}=2\\ y=\dfrac{62.25,8\%}{16}=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\)

Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Liah Nguyen
16 tháng 10 2021 lúc 9:46

tách ra ik. rồi mik sẽ giúp :'). chứ nhìn thế này mik chẳng muốn làm ;-;;;;

Phạm Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 1 2022 lúc 20:02

Gửi bạn nhé !

undefined

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
29 tháng 1 2022 lúc 20:00

 Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri

CTHH : NaxOy

%Na = 100 – 25 = 75%

%O = yMo / M × 100% =25%

=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1

% Na = xMNa / M × 100% = 75%

=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2

=> CTHH : Na2O

Thêu Mai
20 tháng 10 2022 lúc 21:00

CTHH : NaxOy

%Na = 100 – 25 = 75%

%O = yMo / M × 100% =25%

=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1

% Na = xMNa / M × 100% = 75%

=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2

=> CTHH : Na2O

Thaoanh Lee
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 18:14

\(\%X=100\%-57,14\%-14,29\%-1,19\%=27,38\%\)

\(n_X:n_H:n_C:n_O=\dfrac{27,38\%}{M_X}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{14,29\%}{12}:\dfrac{57,14\%}{16}=\dfrac{23}{M_X}:1:1:3=a:a:a:d\)

=> \(\dfrac{23}{M_X}=1\) => MX = 23 (g/mol)

=> X là Na

CTHH: NaHCO3

goku
Xem chi tiết
Hỏi Ko
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 2 2022 lúc 21:18

mO = 25,8% . 62 = 16 (g)

nO = 16/16 = 1 (mol)

Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)

mNa = 62 - 16 = 46 (g)

nNa = 46/23 = 2 (mol)

Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)

Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 21:21

ta có công thức :NaxOy

x=\(\dfrac{62.\left(100-25,8\right)}{23}\)=2

y=\(\dfrac{62.25,8}{16}\)=1

=>CTHH Na2O

 

Thêu Mai
20 tháng 10 2022 lúc 21:01

CTHH Na2O