Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Phạm
Xem chi tiết

Tiếng cười trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi người đọc đọc đến chi tiết: người chủ cửa hàng cất nốt chữ "Cá". Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì?

Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu "ở đây có bán cá tươi" bao gồm bốn yếu tố cơ bản: "ở đây" - chỉ địa điểm bán hàng; "có bán" - chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng; "cá" - chỉ mặt hàng đang kinh doanh; "tươi" - chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phãn biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). Như vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhưng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng được!

Nhưng rồi cũng lần lượt có bốn người góp ý về tấm biển.

Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi": Nhà này xưa nay quen bán cá ươn? Ý kiến này không thoả đáng bởi như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô). Hơn thế, chữ "tươi” còn nhằm khẳng định chất lượng của mặt hàng (không phái ươn) nên làm tăng sức hấp dẫn của mặt hàng là cá. Bởi thế, chữ tươi là cần thiết.

 

Người thứ hai hình phẩm hai chữ "ở đây": Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá. Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong "nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng. Chẳng hạn: Ai Đây rồi! đồ dùng học tập mình cần!

Người thứ ba thì bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua). Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều. Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá.

Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm cùa người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai hảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.

Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.

Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.

Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 21:42

Với nội dung châm biến, phê phán thì tuyện "Treo biển" chê cười người làm nhà hàng bán cá không có lập trường, ý kiến riêng của bản thân, nghe theo người khác và cuối cùng là dỡ cả bảng hiệu.

Chanh
28 tháng 1 2021 lúc 22:35

Với nội dung châm biến, phê phán thì tuyện "Treo biển" chê cười người làm nhà hàng bán cá không có lập trường, ý kiến riêng của bản thân, nghe theo người khác và cuối cùng là dỡ cả bảng hiệu.

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:52

Em không đồng ý .

Thát độ của bạn Hải là thiếu tự tin và sống không hòa đồng với mọi người .

Nhi Hoang
19 tháng 1 lúc 9:07

Em không đồng ý với thái độ của Hải vì trên đời này ai cũng có khuyết điểm không ai đều mới sinh ra mà giỏi ngay được nên việc Hải hay nói ngọng thì bạn cần sửa lại. Hơn nữa bạn cũng nên siên năng giơ tay phát biểu vì không chỉ giúp Hải ham học mà còn giúp Hải mau hết tật nói ngọng

 

Sakura Linh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
20 tháng 11 2016 lúc 16:21

em ko đồng ý với thái độ của Hải.

theo em, hải phải hăng hái xung phong phát biểu vì nếu bạn nói nhiều lên thì sẽ dần dần sửa đc tật nói ngọng và nó còn giúp hải tiến bộ trong học tập, sống chan hòa, gần gũi với mọi ng hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 13:14

Hải làm thế là sai. Trên cuộc đời này ai cũng có quyền tự do ngôn luận. Mình có quyền phát biểu ý kiến của mình. Còn về việc nói ngọng Hải nên sửa dần dần, luyện nói trước gương trước ba mẹ cho đỡ sợ, hình thành thói quen dũng cảm trước mọi công việc, làm được điều đó Hải sẽ thành công.

Nhi Hoang
19 tháng 1 lúc 9:06

Em không đồng ý với thái độ của Hải vì trên đời này ai cũng có khuyết điểm không ai đều mới sinh ra mà giỏi ngay được nên việc Hải hay nói ngọng thì bạn cần sửa lại. Hơn nữa bạn cũng nên siên năng giơ tay phát biểu vì không chỉ giúp Hải ham học mà còn giúp Hải mau hết tật nói ngọng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2019 lúc 5:35

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

Phan Lạc Long
23 tháng 5 2023 lúc 15:59

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

 

nguyễn thị mai
Xem chi tiết
Ko có tên
22 tháng 4 2017 lúc 21:28

Em và bạn sẽ cùng thảo luận tiếp và góp  2 y kiến đó lại với nhau để được 1 câu trả lời đúng nhất . Và chắc chắn đôi ta sẽ cảm thấy rất vui sau khi thảo luận để đưa ra y kiến đúng nhất . Thế thôi hihi ^-^

Nguyễn Tũn
22 tháng 4 2017 lúc 21:25

em sẽ chả làm j và cảm thấy rất vui

Vũ Thanh Giang
22 tháng 4 2017 lúc 21:31

Sao thấy giống môn Đạo Đức z ta?

Hải Vân
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 3 2022 lúc 16:11

em sẽ xem xét,nếu thấy ý kiến của bạn đúng thì mình sẽ theo bạn,còn nếu ý kiến của bạn sai thì mình sẽ thuyết phục bạn nghe theo mình

Trịnh Lâm Anh
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
30 tháng 11 2018 lúc 7:41

a) Tranh vẽ hình ảnh bạn Tâm và các bạn đang xung phong trả lời câu hỏi.

   b) Việc làm của các bạn thể hiện sự chăm chú nghe giảng và tinh thần góp ý cho bài giảng.

   c) Thái độ của cô giáo là rất vui trước sự xung phong hăng hái của các bạn học sinh khi nhiệt tình đóng góp ý kiến cho bài giảng với thái độ tích cực.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 7 2017 lúc 2:44

Phát hiện thứ hai chứa đầy nghịch lí:

Bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ trong màn sương là người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu

+ Một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn, ác độc, xem việc hành hạ, đánh đập vợ như cách để giải tỏa uất ức, đau khổ

→ Ẩn sau cái đẹp tưởng như “toàn bích, toàn thiện’ mà anh bắt gặp là sự việc thô bạo, vô lí như một trò đùa quái ác của cuộc sống

- Khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ nhân vật Phùng kinh ngạc… vứt chiếc máy xuống đất