Những câu hỏi liên quan
chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 22:54

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$

Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) ; n_{Al_2O_3} = c(mol)$

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow 0,5a + 0,5b + 1,5c = 0,2(1)$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} =2 n_{MgO} + 2n_{CuO} + 6n_{Al_2O_3} = 0,8(theo (1))$

Suy ra : $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)$

bánh pao nướng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 10:14

\(n_O=\dfrac{33,3-21,3}{16}=0,75\left(mol\right)\)

=> nH2O = 0,75 (mol)

Giả sử có V lít dd

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\\n_{HCl}=2V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn H: 2V + 2V = 0,75.2 

=> V = 0,375 (lít) = 375 (ml)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:18

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

   n F e 3 + = 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

⇒  0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.   8 3 = 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

→ = 0,16667 lít = 166,67 ml

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2022 lúc 9:26

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

shanyuan
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 4 2021 lúc 15:03

\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 9:47

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 10:24

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2019 lúc 10:56

Đáp án D

Ÿ (Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại

=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.

Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Ÿ Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 16:45

Đáp án D

Sơ đồ quá trình: 

Gọi số mol Mg là x mol, Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.

Ta có hệ phương trình: 

Theo đó,