Giàn giáo .... cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên .... một mầm cây
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
.... tượng đồng phơi những lối mòn
ĐB là điền vào nhé
“Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hổn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Những câu thơ trên thể hiện điều gì?
A. Lí tưởng và lẽ sống cao cả của Bác Hồ
B. Tình yêu quảng đại của Bác dành cho con người và vạn vật
C. Đức tính khiêm tốn, giản dị, sự hi sinh quên mình vì dân, vì nước
D. Tất cả các đáp án trên
Đức tính khiêm tốn, giản dị, sự hi sinh quên mình vì dân, vì nước của Bác Hồ được thể hiện qua các câu thơ:
“Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hổn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Đáp án cần chọn là: C
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồ muôn trượng
Hơi Tượng đồng phơi những lối mòn.
b. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
d. Đoạn thơ trên khơi gợi trong em cảm xúc gi?
( Tố Hữu)
Trong những chi tiết sau, chi tiết nào tả ngôi nhà đang xây dở?
(1) Chiều đi học về
(2) Chúng em qua ngôi nhà xây dở
(3) Giàn giáo tựa cái lồng che chở
(4) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
(5) Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
(6) Tạm biệt!
(7) Ngôi nhà tựa vào nền trời thẫm biếc
(8) Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
(9) Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
(10) Là bức tranh con nguyên màu vôi gạch.
Trong những chi tiết sau, chi tiết nào tả ngôi nhà đang xây dở?
(1) Chiều đi học về
(2) Chúng em qua ngôi nhà xây dở
(3) Giàn giáo tựa cái lồng che chở
(4) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
(5) Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
(6) Tạm biệt!
(7) Ngôi nhà tựa vào nền trời thẫm biếc
(8) Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
(9) Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
(10) Là bức tranh con nguyên màu vôi gạch.
4)tìm chủ ngữ trong các câu sau:
a)trụ bê tông nhú lên như một mầm cây b)trên cành ngang , những hạt mưa thành dẫy chuỗi hạt trai treo lóng lánhCác bạn giúp mk bài văn này với nhé:
Đề bài: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Bác để tình thương cho chúng con
Một người thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
a) Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b) Câu thơ 2 và 3 có điểm gì chung với bài văn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng. Em hãy làm rõ điểm chung ấy.
c) Cảm nhận nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ bằng một đoạn văn.
(Nhanh nhanh nha mn, mai là mk nộp bài cho cô rồi!!!!)
a. Nội dung: ca ngợi tình yêu thương bao la, đức tính giản dị cao quý của Bác Hồ.
b. Hai câu thơ và bài văn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đều nhấn mạnh lối sống, phong cách sống đẹp của Bác: Đó là đức tính giản dị.
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
"Giàn giáo tựa cái lồng che chở".Từ tựa thuộc từ loại nào