Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huong dan
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
7 tháng 1 2016 lúc 15:07

Tháng 2 tổ sản xuất được : 240+(240/100.15)=276(sản phẩm)

Cả 2 tháng sản xuất được: 240+276=516(sản phẩm)

phan thị yến quỳnh
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 20:33

Tháng hai làm được :

 240 : 100 x ( 100 + 15 ) = 276 ( sản phẩm )

Cả hai tháng làm được :

240 + 276  = 516 ( sản phẩm)

đ/s : 516 sản phẩm

sammy đào
12 tháng 12 2019 lúc 18:46

516 sản phẩm

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
24 tháng 10 2015 lúc 18:59

Tháng hai tổ làm được số sản phẫm là:

                240 : 100 x (100 + 15) = 276 (sãn phẩm)

Cả 2 tháng tổ sản xuất được số sản phẩm là:

                240 + 276 = 516 (sản phẩm)

                                 Đáp số : 516 sản phẩm

*Nhớ tick nhé!

 

 

 

Thu Hiền
Xem chi tiết
phamdanghoc
Xem chi tiết
Himouto Umaru
19 tháng 3 2016 lúc 15:46

Đs 99 sản phẩm

Ai h smk mk h slaij 

 phamdanghoc

Trần Thị Loan
19 tháng 3 2016 lúc 16:04

11111111111111111111122222222222222222222222222222

Nhân
19 tháng 3 2016 lúc 16:23

99 sản phẩm

Huỳnh Quang Sang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 2 2018 lúc 20:12

Gọi số sản phẩm tổ một làm được trong tháng 5 là: x (sảm phẩm)

Số sản phẩm tổ hai làm được trong tháng 5 là: 760 - x (sản phẩm)

Số sản phẩm tổ một làm được sang tháng 6 là: 110%x (sản phẩm)

Số sản phẩm tổ hai làm được sang tháng 6 là: 115%(760-x) (sản phẩm)

Sang tháng 6, hai tổ làm được 854 sản phẩm là:

   110%x + 115%(760-x) = 854

=> 11/10 x + 874 - 23/20x = 854

=> -1/20 x                          = 854 - 874 

=> -1/20 x                           = -20

=>         x                             = 400

Vậy trong tháng 5, tổ một làm được 400 (sản phẩm)

       Trong tháng 5, tổ hai làm được: 760 - 400 = 360 (sản phầm)

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
4 tháng 6 2021 lúc 2:31

Câu 3

Gọi x số chi tiết máy của tổ 1 sản xuất trong tháng giêng \(\left(x\in N\right)\)

       y số chi tiết máy của tổ 2 sản xuất trong tháng giêng \(\left(y\in N\right)\)

Ta có \(x+y=900\)  (1) (vì tháng giêng 2 tổ sản xuất được 900 chi tiết).

Do cải tiến kĩ thuật nên tháng 2 tổ 1 sản xuất được: \(x+15\%x\)

Tổ 2 sản xuất được \(y+10\%y\)

Cả 2 tổ sản xuất được: \(1,15x+1,10y=1010\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\)           \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,1x+1,1y=990\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,05x=20\\x+y=900\end{matrix}\right.\)                      \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\400+y=900\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=500\end{matrix}\right.\)

Vậy trong tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết máy

        trong tháng giêng tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết máy

Câu 4

P I A C B K x y

a, Ta có \(IPC=90\) độ(vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\)CPK=90 độ

Xét tứ giác CPKB có: K+B=90+90=180 độ

CPKB là tứ giác nội tiếp đường tròn (đpcm)

b, Xét \(\Delta\)AIC và \(\Delta\)BCK có A=B=90 độ

ACI=BKC (2 góc có cạnh tương ứng vuông góc)

c, Ta có: PAC=PIC (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC)

PBC=PKC (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC)

Suy ra PAC+PBC=PIC+PKC=90 độ (vì \(\Delta\)ICK vuông tại C)

\(\Rightarrow\)APB=90 độ

-Chúc bạn học tốt-

Trúc Nguyễn
4 tháng 6 2021 lúc 2:35

cảm ơn bạn

 

 

Ko tên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
27 tháng 6 2021 lúc 22:03

Bài 21:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó

Theo bài ta có phương trình sau:

\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)

\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
27 tháng 6 2021 lúc 22:11

Bài 22:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)

=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó 

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)

\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)

\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ

Khách vãng lai đã xóa
huỳnh thị lắm
Xem chi tiết
giang ho dai ca
2 tháng 6 2015 lúc 20:30

Gọi x, y là số chi tiết của tổ 1 , tổ 2 sản xuất trong tháng giêng   [ x , y \(\in\) N*]

Ta có :

x +y = 900  [1]

Do cải tiến kỹ thuật nên tháng hai tổ 1 sản xuất được : x +15%.x= 1,15.x , tổ hai sản xuất được : y +10%y=1,1.y

Cả hai tổ sản xuất được : 1,15 . x +1,1 .y = 1010 [2]

Từ [1] và [2] ta có hệ phương trình:

x+y = 900 ; 1,15 .x +1,1 .y = 1010  <=> 1,1 .x +1,1. y = 990 ; 1,15 + 1,1 .y = 1010 <=> 0,05 .x = 20 ; x+y = 900

<=> x = 400 ; y= 500

Vậy trong tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết máy , tổ hai sản xuất được 500 chi tiết máy