Những câu hỏi liên quan
Puo.Mii (Pú)
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
11 tháng 11 2019 lúc 11:11

Bạn cho ảnh vào đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Ánh Tuyết
11 tháng 11 2019 lúc 11:15

undefinedmk thấy ảnh này tự nhiên không biết bạn có giống vậy ko 😍

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Trinh
11 tháng 11 2019 lúc 11:41

- Ảnh bạn thấy kute nhất

Event

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương An
19 tháng 10 2016 lúc 21:47

a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.

=> a . 2 = II . 5

=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)

I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 2 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)

V II
CTHH chung: XxYy

=> V . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

=> x = 2 , y = 5

CTHH: X2Y5

Bình luận (2)
Huỳnh Lê Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 21:47

X2Y5

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
19 tháng 10 2016 lúc 21:53

Ta có :

Do công thức hóa học của nguyên tố X với nguyên tố O là X2O5

=>Hóa trị của X là : II * 5 : 2 = V (theo quy tắc hóa trị )(1)

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với H là H2Y

=> Hóa trị của Y là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYy

Ta lại có :

a*x = b*y (a,b là hóa trị của X , Y )

=> V * x = II * y

=> x : y = II : V = 2 : 5

=> x = 2 và y = 5

Vậy công thức hóa học của X và Y là X2Y5

 

Bình luận (0)
Kẻ Ẩn Danh
Xem chi tiết
Phạm Linh
20 tháng 9 2017 lúc 19:13

bạn phải chụp bài lên cho các anh chị lớp lớn giải chứ có đề đâu mà giải

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Linh
30 tháng 11 2017 lúc 20:06

1.

Ảnh A:Đất trời mù mịt cát,nguồn nước khan hiếm Hoang mạc

Ảnh B:Cây cối khô héo Môi trường nhiệt đới

Ảnh C:Cây cối xanh tốt,phong phú,rậm rạp Môi trường xích đạo ẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
30 tháng 11 2017 lúc 20:08

2.Biểu đồ B vì:Đây là vùng xavan nằm ở môi trường nhiệt đới.Mà mỗi trường này có thời kì khô hạn(từ 3 tháng đến 9 tháng) mà biểu đồ B đáp ứng đc điều đó.

3(Mk ko làm đc câu này)

4.Cả 2 ý trên

Mk làm sai chỗ nào thì xin các bạn đừng ném đá và chỉ giúp mk nha1

Thanks!

Bình luận (0)
tran thi kieu trang
Xem chi tiết
Bao Binh Dang yeu
25 tháng 6 2017 lúc 9:13

ta có 31^11 < 32^11 và 17^14 . 16^14

nên ta có 32^11 = (2^5)^11 = 2^55

             16^14=(2^4)^14=2^56

ta thấy 55<56

suy ra 2^55 <2^56

suy ra 32^11<16^14

tức 31^11<17^14

K CHO MINH ĐI , HÔM SAU CÓ BÀI GÌ MÌNH GIẢI CHO

Bình luận (0)
Kunsa
Xem chi tiết
Kunsa
24 tháng 7 2020 lúc 20:49

Please, help me !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Angry
24 tháng 7 2020 lúc 20:56

Sorry,i can't help you because this years i'm grow up to class 5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
29 tháng 9 2019 lúc 21:16

a)Ta có :

3x2-3xy-6x-6y=3(x2-xy-2x+2y)

=3[x(x-y)-2(x-y)]

=3(x-y)(x-2)    (đpcm)

Bình luận (0)
Quàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
4 tháng 10 2016 lúc 19:28

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1 - a) -Đặt bút chì song song với gương

             -Đặt bút chì vuông góc với gương

b) Tự vẽ hình nhá!

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 -Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4. 

Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm Mcó tia phản xạ lọt vào mắt ta.

   

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 16:30

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

Bình luận (0)