“Phá cường địch, báo hoàng ân” dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của người anh hùng nào?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Lý Thường Kiệt
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quang Khải
“Phá cường địch, báo hoàng ân” dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của người anh hùng nào?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Lý Thường Kiệt
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quang Khải
Lời giải:
Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần. Trong bối cảnh quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt, năm 1282, triều Trần đã tổ chức hội nghị Bình Than với sự tham dự của các quý tộc và các tướng lĩnh cao cấp nhất của nhà Trần. Bấy giờ, tuy là quý tộc, đã từng phong tới tước Hầu – Hoài Văn Hầu nhưng vì còn quá trẻ nên không được tham dự.
Khi về nhà, Trần Quốc Toản cùng với tôi tớ sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” (nghĩa là phá giặc mạnh, báo ơn vua).
Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thành niên. Đội quân hơn một ngàn người do Trần Quốc Toản lập ra và trực tiếp chỉ huy đã sát cánh chiến đấu với quân đội chủ lực của triều đình, lập được nhiều chiến công xuất sắc. Trong chiến dịch Thăng Long và Chương Dương. Trần Quốc Toản đã anh dũng hi sinh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
7. B
8. D
9. D
10. B
11. D
12. C
14. C
15. A
16. A
17. A
18. A
19. D
20. B
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ "Phá cường địch, báo hoàng ân"?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 9: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào?
A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”.
B. “Vì vua cứu nước”.
C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”.
D. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Qua văn bản " Hịch tướng sĩ" tgiả TRẦN QUỐC TUẤN đã thể hiện tinh thần yêu nước như thế nào
Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ vang. Người nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn là một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài, lòng yêu nước của ông được thể hiện rõ qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản khích lệ tướng sĩ học tập cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn.
Trước sự lâm nguy của đất nước, lòng yêu nước thiết tha của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở lòng căm thù sục sôi quân cướp nước. Ta hãy nghe ông kể tội ác của giặc: "Ngó thấy sự giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, vét của kho có hạn, thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều, dê chó, hổ đói" không chỉ vạch trần sự tham lam, độc ác mà còn vạch rõ dã tâm xâm lược của giặc; thể hiện sự khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác của giặc mà Trần Quốc Tuấn còn bày tỏ nỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng xả thân cho đất nước: "Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".
Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn không chỉ thể hiện lòng căm thù sục sôi quân cướp nước mà còn thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, quyết xả thân cho độc lập dân tộc. Ông vạch ra hai con đường chính - tà cũng là một con đường sống chết để thuyết phục tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn biểu lộ một thái độ dứt khoát: hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng quan trước thời cuộc. "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?", đó là lời động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.
"Phá cường địch, báo Hoàng ân ",nhắc cho chúng ta về vị tướng trẻ Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên trẻ tuổi nhưng lòng yêu nước luôn tràn đầy trong tim của người. Lòng yêu thương tổ quốc luôn là một tình cảm thiêng liêng, chúng ta cần có mặt khi quên hương cần ta giúp. Luôn tiên phong trong công cuộc phát triển đất nước. Là một học sinh, em cũng sẽ cố gắng học thật giỏi để mai thành thành tải giúp đỡ dân tộc [..]
#khonghaynhungthamkhaonhe
Câu 4: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào?
A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”.
B. “Vì vua cứu nước”.
C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”.
D. “Bao giờ người Tây nhổ hất cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu 5: Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy puy gây rối.
B. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.
C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
D. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy puy.
Câu 6: Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất, quân ta đã giết được tên sĩ quan nào của Pháp?
A. Gácniê. B. Đuy puy. D. Rivie. D. Patơnốt.