Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nai Con
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
26 tháng 7 2017 lúc 15:57

O A B D C H I

Kẻ \(OH⊥DC\Rightarrow HC=HD\) (theo tính chất của dây cung )

Có \(AB=10\Rightarrow OC=OD=R=5\left(cm\right)\)

Mà \(ID=7IC\Rightarrow CD=IC+ID=8IC\Rightarrow HC=HD=4IC\)

Theo giả thiết ta có \(\widehat{HIO}=45^0\Rightarrow\Delta IHO\)vuông cân tại H \(\Rightarrow HI=HO=HC-IC=3IC\)

Xét tam giác AHO có \(OH^2=5^2-HC^2\Rightarrow9IC^2=25-16IC^2\Rightarrow IC^2=1\Rightarrow IC=1\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow ID=7IC=7\left(cm\right)\)

\(IO=\sqrt{IH^2+HO^2}=\sqrt{9+9}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy \(IC=1cm;ID=7cm;IO=3\sqrt{2}cm\)

Nai Con
26 tháng 7 2017 lúc 16:31

Cho em hỏi là sao IO lại bằng căn của IH^2 + HO^2 ạ

Hoàng Thị Lan Hương
26 tháng 7 2017 lúc 17:15

Vì tam giác IHO vuông cân nên theo định lí Pitago ta có \(IO=\sqrt{IH^2+HO^2}\)

Trang Triệu
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Chún Hoàng
Xem chi tiết
Bé con
Xem chi tiết
Giang Do
Xem chi tiết
Giang Do
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
---fan BTS ----
8 tháng 11 2019 lúc 18:42

 Bạn sử dụng tính chất đường kính vuông góc với 1 dây không đi qua tâm thì đi qua trung điểm dây ấy (đọc lại SGK Toán 9 tập 1 trang 103).
b) Theo câu a thì IC=ID=8cmIC=ID=8cm.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác OIC vuông tại I tính được OI=6cmOI=6cm.

Khách vãng lai đã xóa
Linh Linh
Xem chi tiết