Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Angel
Xem chi tiết
vũ như quỳnh anh
Xem chi tiết
Phi Hùng
Xem chi tiết
Vi Lê
Xem chi tiết
Iranmon
31 tháng 8 2015 lúc 14:48

bạn lên câu hỏi tương tự mà làm

Thuý An Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Pham Van Hung
9 tháng 8 2018 lúc 18:28

Gọi giao điểm của AF và DC là I. 

\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\Rightarrow AB//CD\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\widehat{ICF}\\\widehat{BAF}=\widehat{I}\left(1\right)\end{cases}\left(SLT\right)}\)

\(\Delta ABF=\Delta ICF\left(g.c.g\right)\Rightarrow AF=IF\)mà \(F\in AI\Rightarrow\) F là trung điểm của AI

Tam giác ADI vuông tại D có DF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AI

\(\Rightarrow DF=\frac{1}{2}AI\Rightarrow DF=IF\Rightarrow\Delta IDF\)cân tại F \(\Rightarrow\widehat{FDC}=\widehat{I}\left(2\right)\) (t/c)

Từ (1) và (2), \(\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Chúc bạn học tốt.

Phuc Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
11 tháng 7 2021 lúc 16:07

A B C D E F

a, Vì E là trung điểm của AD => AE=ED=> EF là đường trung tuyến của tam giác AFD (1 )

Ta có : E là trung điểm AD, F là trung điểm BC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF//AB//DC

Vì EF//AB, AD_|_ AB => EF_|_AD=> EF là đường cao của tam giác AFD (2)

Ta có : AE=ED, EF_|_ AD => EF là đường trung trực của tam giác AFD (3)

Từ ( 1 ), (2), (3) => tam giác AFD cân tại F

b, Vì  tam giác AFD cân tại F => \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\)

Ta có : \(\widehat{A}=\widehat{BAF}+\widehat{FAD}\)

           \(\widehat{D}=\widehat{CDF}+\widehat{FDA}\)

mà \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

=> \(\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long
Xem chi tiết