BÀI 1: Viết đoạn văn tả cảnh sân trường có sử dụng cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng trường từ vựng , cấp độ khái quát nghĩa của từ, tình thái từ
M.Go-rơ-ki nói:"Nơi lạnh nhất không phải là bắc cực mà là nơi không có tình thương". Hãy nêu suy nghĩ của em về câu nói bằng đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 10-15 dòng có sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh.Giúp mik nha 12h mik nộp.
Tham khảo:
Trong xã hội con người điều đáng sợ nhất có lẽ là việc không có được tình yêu thương, sự sẻ chia. Đã có một câu nói khẳng định điều đó "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương". Bắc Cực là điểm cực Bắc của quả địa cầu, nơi đây có gió rít (tượng thanh) bão bùng, có băng tuyết bao phủ lãnh lẽo (tượng hình) quanh năm, con người khó sinh sống và phát triển. Tình thương là tình cảm yêu thương, sự đồng cảm giữa những con người với nhau. Câu nói trên đã đề cao vai trò của tình thương. Con người sống ở một nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình yêu thương. Cái khắc nghiệt của thiên nhiên cũng không thể nào ngăn cản được tình yêu của con ngươi. Tình thương giúp con người trở nên tốt đpẹ hơn, có thể cảm hóa được trái tim của mõi người. Sẽ thế nào khi con người sống với nhau mà không thương yêu nhau. Tình yêu thương có một sức mạnh vô cùng to lớn, nó có thể sưởi ấm trái tim con người, có thể gắn kết đồng loại với nhau. Con người dường như có thể chống lại với thiên nhiên nhưng không thể cô đọc một mình. Như vậy qua câu nói trên, chúng ta phải khẳng định một điều rằng nơi thiếu vắng tình thương là nơi lạnh nhất. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần sống trao đi và lan tỏa yêu thương.
viết 1 đoạn văn tả cảnh ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa (gạch chân từ trái nghĩa).
Nhanh lên nhé, mình cần gấp.
Hồi trống "Tùng... tùng... tùng..." vang lên, chả mấy chốc các cô cậu học sinh đã lấp kín cả sân trường vốn đang rộng lớn và trống vắng. Sân trường đông đúc hơn bao giờ hết, mặt ai nấy đều rạng rỡ vui vẻ. Nhờ có những cây bàng, cây phượng cao lớn, mà hầu hết sân trường đều nằm dưới bóng mát. Các bạn học sinh đều có phần bóng mát để chơi đùa. Dưới các gốc cây là những hàng ghế đá, có vài nhóm bạn đang ngồi đọc sách hoặc nói chuyện vui đùa. Ở các khoảng sân rộng hơn, là nơi phù hợp để chơi các trò vận động. Nào là nhảy dây, đá cầu, bắn bi, rồi cả cầu lông, bóng chuyền. Những nhóm bạn chơi cùng trò chơi sẽ tụm lại một góc. Có những bạn không chơi trò gì, chỉ đứng xem thôi cũng cổ vũ nhiệt tình. Những cơn gió mát rượi thổi xuyên qua tán lá, hong khô giọt mồ hôi trên trán, trên lưng áo từng bạn học sinh. Mặt bạn nào cũng ửng hồng lên, miệng cười tươi và đôi mắt sáng lấp lánh niềm vui tuổi thơ. Sau một giờ học căng thẳng thì đây là những phút giây thoải mái nhất xua tan đi mọi áp lực học tập.
viết 1 đoạn văn tả cảnh mùa hè trên sân trường em có sử dụng từ nhiều nghĩa,từ mượn(gạch chân những từ đó)
Soạn văn bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Viết một đoạn văn ngắn tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi có sử dụng ít nhất hai cặp từ trái nghĩa (gạch chân dưới những cặp từ đó)
au năm phút tập thể dục giữa giờ, các trò chơi cũng nhanh chóng bắt đầu dưới bóng mát của hàng cây xanh. Chỗ này, mấy bạn nam đá cầu, những quả cầu xanh đỏ bay lên hạ xuống không chạm đất xem rất vui mắt. Chỗ kia mấy em học sinh lớp Một ngồi thành vòng tròn chơi chuyền nẻ, đôi bàn tay bé nhỏ rải những que nẻ xuống nền xi măng kêu lách tách. Bên cạnh đó, vài nhóm bạn lớp Bốn tụm năm, tụm ba bắn bi, bịt mắt bắt dê hoặc chơi mèo đuổi chuột trên sân cỏ phía sau các phòng học. Trên sân trước phòng học, các bạn nữ chơi nhảy dây rất nhịp nhàng. Dây quay vun vút , tiếng dây chạm đất đen đét rất vui tai. Người nhảy, tóc bay loà xoà, miệng cười chúm chím, chiếc khăn quàng đỏ phấp phới tung bay trên vai. Phía xa xa, dưới gốc cây phượng già, mấy bạn học sinh lớp Năm đang đọc truyện tranh cho nhau nghe rồi cùng nhau cười nắc nẻ. Giờ ra chơi thật là náo nhiệt. Tiếng cười, tiếng nói vang lên thành một bản hoà âm sôi động.
ùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa.
viết 1 đoạn văn ngắn từ 5=>7 câu miêu tả cảnh sân trường em trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ ghép tổng hợp,1 từ ghép phân loại,1 từ láy(gạch chân vào từ ngữ đó)
Sau năm phút tập thể dục giữa giờ, các trò chơi cũng nhanh chóng bắt đầu dưới bóng mát của hàng cây xanh. Chỗ này, mấy bạn nam đá cầu, những quả cầu xanh đỏ bay lên hạ xuống không chạm đất xem rất vui mắt. Chỗ kia mấy em học sinh lớp Một ngồi thành vòng tròn chơi chuyền nẻ, đôi bàn tay bé nhỏ rải những que nẻ xuống nền xi măng kêu lách tách. Bên cạnh đó, vài nhóm bạn lớp Bốn tụm năm, tụm ba bắn bi, bịt mắt bắt dê hoặc chơi mèo đuổi chuột trên sân cỏ phía sau các phòng học. Trên sân trước phòng học, các bạn nữ chơi nhảy dây rất nhịp nhàng. Dây quay vun vút , tiếng dây chạm đất đen đét rất vui tai. Người nhảy, tóc bay loà xoà, miệng cười chúm chím, chiếc khăn quàng đỏ phấp phới tung bay trên vai. Phía xa xa, dưới gốc cây phượng già, mấy bạn học sinh lớp Năm đang đọc truyện tranh cho nhau nghe rồi cùng nhau cười nắc nẻ. Giờ ra chơi thật là náo nhiệt. Tiếng cười, tiếng nói vang lên thành một bản hoà âm sôi động.
tk mk nhé
kb nữa
tác dụng của cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tham Khảo
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) rộng II. Luyện tập 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát và cụ thể của các nhóm từ sau đây a. b. Phương tiện vận tải: xe, xe máy, xe hơi, thuyền, thuyền thúng, thuyền buồm Tính cách: hiền, ác, hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý
tác dụng cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ
tham khảo
Nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác :
– Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
– Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
– Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
Ví dụ:
– Từ ngữ: bút.
+ Có nghĩa rộng hơn khi nó bao hàm nghĩa của một số từ khác như: bút bi, bút máy, bút chì…
+ Có nghĩa hẹp hơn khi nghĩa của nó được bao hàm trong nghĩa của từ khác như: đồ dùng học tập.
– Để hình dung rõ hơn, ta có sơ đồ: