Phân tích giá trị của phép tu từ trong bài ca dao sau:
''Tiếc thay hạt gạo tám xoan,
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà.
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,
Đã vò nước đục lại vần than rơm.''
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau:
Tiếc thay hạt gạo tám xoan,
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà,
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,
Đã vo nước đục lại vần than rơm
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau:
Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau :
Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồng điếu lai chan nước gà
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than đen
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
Bài 4. Chọn tính từ chỉ màu trắng thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm: trắng phau, trắng muốt, trắng ngần, trắng nõn, trắng xóa, trắng tinh. a. Bông hoa huệ ……………. d. Đàn cò …………………… b. Hoa ban nở ……………… e. Nước da …………………. c. Hạt gạo …………………. g. Quyển vở…………………
trắng muốt , trắng tinh , trắng nõn , trắng ngần , trắng phau, trắng xóa
Cảm nhận của em về đoạn thơ :(phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ)
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.
Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.
-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.
Đọc bài ca dao sau:
- Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay!
- Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng, biết thuở nào ra?
(Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nhà XB Văn học, 2005)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao.
Câu 2. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào trong ca dao Việt Nam?
Câu 3. Câu ca dao nào thể hiện tâm trạng của nhân vật chàng trai?
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về tâm trạng của nhân vật cô gái qua câu hỏi tu từ : Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Câu 5. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các câu sau: Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
Câu 6. Từ bài ca dao, anh/chị nhận xét gì thân phận của người phụ nữ ngày xưa?
Các bạn nhỏ trong bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
A. tưới nước, bón phân, thu hoạch
B. ca hát, gieo mạ, thu hoạch
C. bắt sâu, nhổ cỏ, đắp đất
D. chống hạn, bắt sâu, gánh phân