Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I don
Xem chi tiết
Phước Lộc
8 tháng 2 2018 lúc 12:03

Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:

\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)

Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)

(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))

Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)

Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó

=> ĐPCM

Lê Vân Anh
Xem chi tiết
 
4 tháng 5 2017 lúc 19:40

Số sách còn lại là :

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số phần trang sách )

Phân số chỉ 90 trang là :

\(\frac{2}{3}-\frac{5}{8}=\frac{1}{24}\)

Quyển sách dày số trang là :

\(90:\frac{1}{24}=2160\)( trang )

Đ/S : 2160 trang

Phạm Việt An
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
1 tháng 2 2018 lúc 20:19

Diện tích xung quanh trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là :
5 . 5 . 4 = 100 ( cm)
Diện tích toàn phần trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là :
5 . 5 . 6 = 150 (cm2)
Cạnh hình lập phương mới là :
5 . 4 = 20 (cm2)
Diện tích xung quanh mới là :
20 . 20 . 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần mới là :
20 . 20 . 6 = 2400 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ là :
1600 : 100 = 16 ( lần )
Số lần diện tích toàn phần mới gấp diện tích toàn phần cũ là :
2400 : 150 = 16 ( lần )

Hạ Vy
1 tháng 2 2018 lúc 20:17

diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gấp lên 16 lần vì ta có công thức:

s xung quanh = cạnh x cạnh x4

s toàn phần = cạnh x cạnh x6

khi cạnh gấp lên 4 lần thì

s xung quanh=cạnh x4x cạnh x 4x4

s toàn phần = cạnh x 4 x cạnh4x6

s xung quanh = 16 x cạnh x cạnh x 4

s tàn phần cũng tương tự

suy ra diện tích toàn phần và diện tích xung quanh gấp lên 16 lần

Phạm Việt An
1 tháng 2 2018 lúc 20:47

ko phải bài giải nha các bn

Học cho Future
Xem chi tiết

a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

  - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC

  - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC

  - Giới hạn đo : 35oC đến 42oC

  - ĐCNN: 0,1oC

  - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)

b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:

  - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC

  - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC

  - GHĐ: −30oC đến 130oC

  - ĐCNN: 1oC

3. Các kết quả đo:

a) Đo nhiệt độ cơ thể người:

NgườiNhiệt độ
Bản thân37
Bạn A37,1

b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:

Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10
Học cho Future
28 tháng 3 2019 lúc 20:50

Mk cần bảng b bài 3 

nguyễn nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
2 tháng 1 2018 lúc 22:36

Hình bạn tự vẽ nha

a. Chứng minh DM = EN

bạn chứng minh tam giác NBC = tam giác MCB (g - c - g) có: NBC = MCB (= 90 độ)

                                                                                                   BC là cạnh chung

                                                                                                   NCB = MBC (tam giác ABC cân tại A)

=> NC = MB (2 cạnh tương ứng)

bạn tiếp tục chứng minh tam giác NEC = tam giác MDB (c - g - c) có: EC = DB (gt)

                                                                                                               NCE = MBD (tam giác ABC cân tại A)

                                                                                                               NC = MB (cmt)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b. Chứng minh EM = DN

bạn chứng minh tam giác NBD = tam giác MCE (c - g - c) có: BD = CE (gt)

                                                                                                  NBD = MCE (= 90 độ)

                                                                                                  NB = MC (tam giác NBC = tam giác MCB)

=> EM = DN (2 cạnh tương ứng)

c. Chứng minh tam giác ADE cân 

bạn chứng minh tam giác ADB = tam giác AEC (c - g - c) có: AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

                                                                                                 ABD = ACE (tam giác ABC cân tại A)

                                                                                                 BD = CE (gt)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A

nguyễn nguyễn anh thư
2 tháng 1 2018 lúc 22:38

thanks mạnh nha

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 12:09

1) Từ 2 đến 100 có: (100-2):2 +1=50 số số hạng

=> S=\(\frac{\left(100+2\right)\cdot50}{2}=2550\)

Vậy S=2550

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Thảo Nhi
26 tháng 8 2021 lúc 17:46
Dsac là một mình có một ☝️ là một ☝️ một loài bướm đêm trong một loài bướm đêm thuộc Em Công là một loài bướm đêm trong họ cúc có Có gì
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Thảo Nhi
26 tháng 8 2021 lúc 17:48
Hay 🥳 là một loài bướm đêm trong mini world Không
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Diệu Phúc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 12 2021 lúc 8:47

Số phần số dầu còn lại ở thùng 1 là: 

\(1-\frac{2}{7}=\frac{5}{7}\)(số dầu) 

Số phần số dầu còn lại ở thùng 2 là: 

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(số dầu)

Quy đồng tử số: \(\frac{5}{7}=\frac{15}{21},\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\)

Do đó nếu số dầu ban đầu ở thùng 1 là \(21\)phần thì số dầu ban đầu ở thùng 2 là \(20\)phần. 

Lúc đầu thùng 1 bằng số phần thùng 2 là: 

\(21\div20=\frac{21}{20}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Hoang Trung Thong
1 tháng 11 2017 lúc 14:21

thung1con 5/7;thung 2 con 3/4 ;5/7 thung1=3-4 thung2 vay luc dau thung 1 =15/28

Minh Thư
Xem chi tiết