Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Online Math
Xem chi tiết
Sakura Akari
27 tháng 10 2018 lúc 4:44

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a1-1}{9}=\dfrac{a2-2}{8}=\dfrac{a3-3}{7}=...=\dfrac{a9-9}{1}=\dfrac{a1-1+a2-2+a3-3+...+a9-9}{9+8+7+...+1}=\dfrac{\left(a1+a2+...+a9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+7+...+1}=\dfrac{\left(a1+a2+...+a9\right)-\left[9.\left(9+1\right):2\right]}{45}=\dfrac{90-45}{45}=\dfrac{45}{45}=1\)\(\Rightarrow\dfrac{a1-1}{9}=1\Rightarrow a1-1=9\Rightarrow a1=9+1\Rightarrow a1=10\)

\(\dfrac{a2-2}{8}=1\Rightarrow a2-2=8\Rightarrow a2=8+2\Rightarrow a2=10\)

\(\dfrac{a3-3}{7}=1\Rightarrow a3-3=7\Rightarrow a3=7+3\Rightarrow a3=10\)

\(...\)

\(\dfrac{a9-9}{1}=1\Rightarrow a9-9=1\Rightarrow a9=1+9\Rightarrow a9=10\)

Vậy a1 = a2 = a3 = ... = a9

Cỏ dại
Xem chi tiết
nguyen thi linh chi
11 tháng 10 2017 lúc 15:25

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}\)

\(=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)\(=\frac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{45}\)\(=\frac{90-45}{45}=1\)

Do dó, suy ra:\(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)

                    \(\frac{a_2-2}{8}=1\Rightarrow a_2=10\)

                           \(...\)

                    \(\frac{a_9-9}{1}=1\Rightarrow a_9=10\)

Vậy \(a_1=a_2=...=a_9=10\)

Quốc Minh Bùi
14 tháng 10 2018 lúc 21:25

đố lè ,cầu gì cao nhất ?

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 4 2017 lúc 20:59

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+...+1}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

+) \(\dfrac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)

+) \(\dfrac{a_2-2}{8}=1\Rightarrow a_2=10\)

...

+) \(\dfrac{a_9-9}{1}=1\Rightarrow a_9=10\)

Vậy \(a_1=a_2=...=a_9=10\)

Nguyễn Ngọc Trâm
5 tháng 4 2017 lúc 21:10

sai đề tí nha tú chỗ 4/761.762 chuyển thành 4/417.762

Hòa An Nguyễn
Xem chi tiết
✿ Hương ➻❥
14 tháng 10 2018 lúc 19:31

save image

My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 8 2017 lúc 21:47

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :0

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=..............=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+......+a_9\right)-\left(1+2+....+9\right)}{9+8+..+1}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

+) \(\dfrac{a_1-1}{9}=1\Leftrightarrow a_1=10\)

+) \(\dfrac{a_2-1}{8}=1\Leftrightarrow a_2=10\)

........................

+) \(\dfrac{a_9-9}{1}=1\Leftrightarrow a_9=10\)

Vậy \(a_1=a_2=..........=a_9=10\)

Lightning Farron
4 tháng 8 2017 lúc 21:48

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=\dfrac{a_3-3}{7}=...=\dfrac{a_9-9}{1}\)

\(=\dfrac{a_1+a_2+...+a_9-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+7+...+1}\)\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a_1-1}{9}=1\\\dfrac{a_2-2}{8}=1\\.................\\\dfrac{a_9-9}{1}=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1-1=9\\a_2-2=8\\.................\\a_9-9=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)

Sagittarus
Xem chi tiết
Đài Tiểu Đình
Xem chi tiết
Nguyệt
17 tháng 11 2018 lúc 21:51

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c},c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

=> đpcm

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
17 tháng 11 2018 lúc 21:53

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\left(1\right)\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(đpcm\right)\)

b,  Tỉ số = nhau + tất vào là xông

Trần Hữu Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 13:23

Phản chứng: giả sử trong 361 số đó, không có 2 số nào bằng nhau

Không mất tính tổng quát, giả sử:

\(0< a_1< a_2< ...< a_{361}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1\ge1\\a_2\ge2\\...\\a_{361}\ge361\end{matrix}\right.\)

Đặt \(S=\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{361}}}\)

\(\Rightarrow S\le\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{361}}\)

\(\Rightarrow S\le1+2\left(\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{2\sqrt{361}}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{360}+\sqrt{361}}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{361}-\sqrt{360}}{\left(\sqrt{361}+\sqrt{360}\right)\left(\sqrt{361}-\sqrt{360}\right)}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{361}-\sqrt{360}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\sqrt{361}-1\right)=37\)

Trái với giả thiết \(S=37\)

\(\Rightarrow\) Điều giả sử là sai hau trong 361 số tự nhiên đó tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau

hà ngọc ánh
Xem chi tiết