Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mina Trần
Xem chi tiết
Phương Ly
Xem chi tiết
Jung Eunmi
5 tháng 8 2016 lúc 15:39

a) CO2 có lẫn khí CO:

Dẫn hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, thấy sau đó có xuất hiện kim loại màu đỏ và khí bay ra, Do CO phản ứng hết vs CuO dư. Hỗn hợp khí ban đầu chỉ còn lại CO2 

PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 

b) SO2 có lẫn khí SO3:

Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Na2SO3 dư, chỉ có SO3 phản ứng, còn lại SO2

PTHH:        SO3 + H2O → H2SO4

        H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O

Skem
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 4 2021 lúc 13:15

Cho hỗn hợp vào nước vôi trong : 

- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2 

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 : 

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)

Minh Pham
Xem chi tiết
quang08
1 tháng 9 2021 lúc 14:20

1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.

Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.

Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.

Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 9:45

Dẫn hỗn hợp khí qua dd PdCl2 dư.

Khí làm xuất hiện kết tủa vàng => CO .

\(PdCl_2+CO+H_2O-->Pd+2HCl+CO_2\)
Các khí còn lại dẫn qua dd brom dư .

Khí làm mất màu dd Brom là SO2 .
\(SO_2+Br_2+2H_2O-->2HBr+H_2SO_4\)
Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra CO2 vì làm xuất hiện kết tủa trắng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)
Còn lại là hơi nước .

Trang Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 22:11

- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)

- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra

=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2

\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)

- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa 

=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

Trần Văn Si
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:23

Bài 2:

a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)

=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)

Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)

b)

 \(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)

 

c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)

Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé. 

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:09

Bài 1:

\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)

Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 3 2022 lúc 20:32

a)n CO=0,1 mol

n CO2=0,15 mol

=>Dhh\MO2=(0,1.28+0,15.44)\32=0,293

n NO2=0,25 =>m=0,25.46=11,5g

n CO2=0,4 mol=>m=0,4.44=17,6g

=>Dhh\MSO2=0,4546

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 7:44

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O