Những câu hỏi liên quan
hoanggibao796
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2019 lúc 17:07

Các số a; b; c có dạng

a=9m+4; b=9n+5; c=9p+8

a/ a+b=9m+4+9n+5=9(m+n)+9 chia hết cho 9

b/ b+c=9n+5+9p+8=9(n+p)+9+4

=> b+c chia 9 dư 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 1 2020 lúc 20:40

a)Gọi số a =9p+4

              b=9q+5

=>a+b=9p+4+9q+5=9p+9q+9=9.(p+q+1)\(⋮\)9

Vậy a+b chia hết cho 9 khi a chia 9 dư 4 và b chia 9 dư 5

b)Gọi số b=9q+5

            c=9k+8

=>b+c=9q+5+9k+8=9q+9k+13=9.(q+k+1)+4

Mà 9.(q+k+1)\(⋮\)9

=>b+c chia 9 dư 4

Vậy b+c chia 9 dư 4 khi b chia 9 dư 5 và c chia 9 dư 8

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bá quyền
Xem chi tiết
Kim Oanh
27 tháng 7 2016 lúc 9:38
A là 5; B là 3
Bình luận (0)
Kim Oanh
27 tháng 7 2016 lúc 9:36
A là 5;B là 3
Bình luận (0)
Kim Oanh
27 tháng 7 2016 lúc 9:37
A là 5;B là 3
Bình luận (0)
TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Bình luận (0)
Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Kỳ Phương
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
4 tháng 1 2016 lúc 17:53

b có chia hết cho 3 nhưng k0 chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Kỳ Phương
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
4 tháng 1 2016 lúc 11:28

số đó chia cho 9 dư 6

số đó chia hết cho 3

tick mình nha !

Bình luận (0)
dương huyền trang
Xem chi tiết
phuonganhtml
Xem chi tiết
Bùi phương anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2020 lúc 12:00

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
23 tháng 11 2016 lúc 20:50

Gọi thương trong phép chia cho 36 là : \(k\left(k\in N\right)\)

Theo đề ra , ta có : \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

Vì : \(36⋮4\Rightarrow36k⋮4\left(k\in N\right)\) ; \(12⋮4\)

\(\Rightarrow36k+24⋮4\left(k\in N\right)\)

Vì : \(36⋮9\Rightarrow36k⋮9\left(k\in N\right)\) ; \(24⋮̸\) 9

\(\Rightarrow36k+24⋮̸\) 9 \(\left(k\in N\right)\)

Vậy : \(a⋮4\) ; \(a⋮̸\) 9

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Đăng
24 tháng 11 2016 lúc 17:37

a chia cho 36 dư 12 => a = 36k + 12

Ta có: 36 \(⋮\)4 => 36k \(⋮\)4

12 \(⋮\)4

=> a \(⋮\)4

Ta có: 36 \(⋮\)9 => 36k \(⋮\)9

12 \(⋮̸\)9

=> a \(⋮̸\)9

Bình luận (0)