Nhúng 1 thanh sắt có m=50kg và 500ml dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian pư lấy thanh sắt ra khỏi dd , rửa sạch làm khô cân nặng 52kg
a) Tính m CU đẩy ra
b) Tính Cm CuSO4
Nhúng một thanh sắt nặng 20gam dung dịch CUso4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân nặng 26,4gam tính khối lượng Cu thoát ra
$PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
Đặt $n_{Cu}=x(mol)\Rightarrow n_{Fe}=x(mol)$
$m_{KL tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=26,4-20$
$\Rightarrow 64x-56x=6,4$
$\Rightarrow x=0,8$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,8.64=51,2(g)$
Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Có bao nhiêu gam Cu đã bám vào thanh sắt?
A. 9,3 g.
B. 9,4 g.
C. 9,5 g.
D. 9,6 g.
Đáp án D.
Gọi x là số mol Fe phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1,2 = 64x – 56x → x = 0,15
Khối lượng Cu mCu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)
Nhúng 1 miếng Al nặng 10g vào 500ml dd CuSO4 0,4M sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra rửa sạch sấy khô cân nặng 11,38g
a/ tính m Cu thoát ra bám vào miếng Al(giả sử tất cả Cu đều bám vào miếng Al)
b/ tính CM của các chất sau pư
n CuSO4 (bđ) = 0,4 . 0,5 = 0,2 (mol)
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 1 mol Cu tạo thành thì khối lượng CR tăng 138g
0,01 mol \(\leftarrow\) (11,38 - 10 ) g
mCu= 0,01 . 64 = 0,64 (g)
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
0,01 \(\leftarrow\) \(\frac{1}{300}\) \(\leftarrow\) 0,01 (mol)
Sau pư thể tích dd ko đổi => V = 0,5 l
CM(CuSO4)= \(\frac{0,2-0,01}{0,5}\)= 0,38 (M)
CM(Al2(SO4)3)= \(\frac{\frac{1}{300}}{0,5}\) = 0,007(M)
Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 g. Có bao nhiêu gam Cu đã bám vào thanh sắt?
A. 9,3 g.
B. 9,4 g.
C. 9,5 g.
D. 9,6 g.
\(Gọi:n_{Fepứ}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=64x-56x=1,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01<---0,02--------->0,01---->0,02
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
a<--------a------------->a----->a
=> 100 - 56(0,01+a) + 0,02.108 + 64a = 101,72
=> a = 0,015
=> nFe = 0,015 + 0,01 = 0,025 (mol)
=> mFe = 0,025.56 = 1,4(g)
nhúng 1 lá sắt nặng 10g vào dung dịch CuSO4 5% . Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra rửa,sấy khô cân nặng 10,24g a) tính khối lượng của kim loại tan ra và loại bám vào b) tính khối lượng của CuSO4 cần dùng c) tính C% của dung dịch thu được
\(n_{CuSO_4}=x\left(mol\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(x.....x...........x........x\)
\(m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=10.24-10=0.24\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow64x-56x=0.24\)
\(\Leftrightarrow x=0.03\)
\(m_{Fe\left(pư\right)}=0.03\cdot56=1.68\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0.03\cdot64=1.92\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0.03\cdot160=4.8\left(g\right)\)
\(m_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{4.8\cdot100}{5}=96\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=1.68+96-1.92=95.76\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.03\cdot152}{95.76}\cdot100\%=4.76\%\)
Ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO4.Sau khi p/ư hoàn toàn,người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch,rửa nhẹ,làm khô thì cân nặng 28,8g.
a) Hãy viết PTHH
b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
Khối lượng tăng của thanh kim loại=m Cu sinh ra-mFe phản ứng=28.8-28=0.8(g)
Gọi nFe phản ứng là x(mol)->nCu=x(mol)
->64x-56x=0.8
x=0.1(mol)
->CM dd CuSO4=0.1:0.25=0.4(M)
Bài 1: ngậm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dd CuSO4 . Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dd , rửa nhẹ làm khô thì cân nặng 28,8g
a, hãy viết pthh
b, tính nồng độ CM của dd CuSO4
Bài 3: cho 20g dd muối sắt clorua 16,25% tác dụng với nitrat dư tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức của muối sắt
Bài 1
a) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a<-----a----------------------->a
=> 28 + 64a - 56a = 28,8
=> a = 0,1 (mol)
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Bài 3
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{20.16,25}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a---------------------------------------->ax----->a(3-x)
=> 143,5ax + 108a(3-x) = 8,61
=> 35,5ax + 324a = 8,61
=> a(35,5x+324) = 8,61
=> a = \(\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> 56 + 35,5x = \(\dfrac{325}{861}\left(35,5x+324\right)\)
=> x = 3
CTHH: FeCl3
Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g
PT:
Fe + CuS => FeS + Cu
56g=1 mol 64g= tăng 64-56=8 g
5,6g=0,1 mol 6,4g = tăng 0,8 g
Nồng độ CM của dd CuSO4:
=0,1:0,25=0,4 M