Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 8 2021 lúc 16:56

a) nHNO3=189/63=3(mol); nKOH= 112/56=2(mol)

PTHH: KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O

Ta có: 3/1 > 2/1

-> KOH hết, HNO3 (dư)

nHNO3(p.ứ)= nKOH=2(mol) -> nHNO3(dư)=3-2=1(mol)

2 HNO3 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + 2 H2O

1________0,5(mol)

b) => mBa(OH)2= 171.0,5= 85,5(g)

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 8 2021 lúc 20:30

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

            \(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\\n_{HNO_3}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HNO3 dư 1 mol

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)

kinngu7
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 10 2021 lúc 14:16

PTHH: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

            \(2HCl_{\left(dư\right)}+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Axit dư nên tính theo KOH

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{HCl}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)

nguyen ngocphuongnguyen
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
20 tháng 6 2017 lúc 11:38

Theo bài ra ta có :

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(HCl+KOH->KCl+H_2O\)

\(2...................2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl-->BaCl_2+H_2O\)

\(0,5.................\left(3-2\right)mol\)

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.171=85,5\left(g\right)\)

\(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)

Vậy ....................

thuongnguyen
20 tháng 6 2017 lúc 13:38

Theo đề bài ta có : \(nHCl=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)

nKOH = \(\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

PTHH 1 :

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H2O\)

2mol...... 2mol

Theo PTHH 1 ta có tỉ lệ : \(nKOH=\dfrac{2}{1}mol< nHCl=\dfrac{3}{1}mol\)

=> Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của KOH)

PTHH 2 :

\(2HCl+Ba\left(OH\right)2\rightarrow BaCl2\downarrow+2H2O\)

(3-2)mol.....1/2(3-2)mol

=> mddBa(OH)2(cần dùng) = \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\left(3-2\right)\right).171.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)

Vậy........

Lê Khắc Tuấn
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
17 tháng 10 2017 lúc 20:38

nHNO3= 3(mol) nKOH=2 (mol)

HNO3 + KOH -> KNO3+H2O

Trc pu 3 2

(.) pư 2 2

sau pư 1 0

HNO3+ Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2+H2O

THEO PT 1 1

THEO ĐB 1 1

==> mdd Ba(OH)2= \(\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)

Ba(OH)2+ CuCL2-> BaCL2+ Cu(OH)2

1 1

==> mket tua = mCu(OH)2= 1.98=98 (g)

mk cx ko chắc là đúng thông cảm nha

Đào Huệ An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 16:09

\(a,PTHH:KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\\ b,n_{HNO_3}=3\cdot0,15=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=n_{HNO_3}=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{KOH}}=0,45\cdot56=25,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{KOH}}=\dfrac{25,2\cdot100\%}{25\%}=100,8\left(g\right)\\ c,V_{dd_{KOH}}=\dfrac{m_{dd_{KOH}}}{D}=\dfrac{100,8}{2,12}\approx47,5\left(ml\right)\)

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
14 tháng 9 2016 lúc 23:03

Dd HCl có CM không bạn?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 5:39

Đáp án A

a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol

BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03

m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 13:49

Đáp án C

Số mol nHCl = 0,04 mol nOH = 0,04 mol.

Bảo toàn điện tích ta có: nNa+ = 0,03 mol.

Chất rắn thu được khi cô cạn dd X = 0,01×137 + 0,01×62 + 0,04×17 + 0,03×23 = 3,36 gam.