3. Vì sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối? Hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ.
4. Quỹ đạo chuyển động là gì? Các dạng quỹ đạo thường gặp là những dạng nào?
1. Chuyển động cơ là gì. Lấy ví dụ.
2. Chất điểm là gì? Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm hay không?
3. Quỹ đạo là gì? Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp nào? Lấy ví dụ.
1.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.
2.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.
- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).
3.
- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.
- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).
1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian
VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi
- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm
3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động
VD:
- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống
- Điểm trên đầu kim đồng hồ
1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .
VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)
2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.
VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất
3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:
- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)
VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất
- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)
VD: Chuyển động của quả bóng bàn
- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)
VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ
Thế nào là chuyển động cơ học , cho ví dụ ? Tại sao chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối ? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? Tốc đọ đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động , được tính như thế nào , viết công thức ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình ?
Thế nào là chuyển động cơ học , cho ví dụ ? Tại sao chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối ? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? Tốc đọ đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động , được tính như thế nào , viết công thức ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình ?
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Hãy lấy ví dụ cho tính tương đối của chuyển động.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Câu 3: Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau. C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng. D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
I- LÝ THUYẾT:
1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.
2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?
3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?
4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật
5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.
7. Nêu 3 yếu tố của lực.
8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?
9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met
10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met
Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.
Trời không có gió, người đứng yên bên đường thấy giọt mưa rơi theo quĩ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên.
tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối ? Cho ví dụ
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối bởi vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc. Ví dụ như có một chiếc tàu đang rời bến. Tuy nó chuyển động so với bến tàu và cây cối bên đường nhưng lại đứng yên so với hành khách trên tàu.
Tham khảo:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối bởi vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc. Ví dụ như có một chiếc tàu đang rời bến. Tuy nó chuyển động so với bến tàu và cây cối bên đường nhưng lại đứng yên so với hành khách trên tàu.
THAM KHẢO
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối do còn phụ thuộc vào vật mốc mà mình chọn, tức là phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Ví dụ: Đặt một bao diêm lên một bàn tròn xoay. Xoay bàn (ko quá mạnh). Đối với trái đất và những vật xung quanh đứng yên, bao diêm chuyển động tròn. Đối với bàn đang xoay, bao diêm đứng yên.
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau.
C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng.
D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.