Số phần tử của tập hợp các số có 2 chữ số chia hết cho 3 là ?
gọi A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5 gói b là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho cả 2 và 5.tập hợp C chứa các phần tử chung của a và b có số phân tử là
Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.
tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.
tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.
Xét tập hợp A gồm tất cả các số có 4 chữ số , mỗi chữ số là 1 trong các chữ số 0,1,2,5. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử chia hết cho 2; bao nhiêu phần tử chia hết cho 5; bao nhiêu phần tử chia hết cho 2 và 5 ; bao nhiêu phần tử không chia hết cho 2 và 5
Câu 7. a) Cho tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Xác định số phần tử của
tập hợp C.
b) Cho tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết
cho 5. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 2
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho 3
Tính số phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B.
gọi a là tập hợp số chia hết cho 2 , b là tập hợp số chia hết cho 3 . hỏi a ko thuộc a bao nhiêu phần tử ( là tập hợp các số có 2 chữ số
Số phần tử của tập hợp các số có 2 chữ số chia hết cho 3 là bao nhiêu.
Gọi tập hợp đó là A
A= {12;15;18;...;99}
A có số phần tử là: ( 99 - 12 ) : 3 + 1 = 30 ( số )
Đáp số : 30 số.
Gọi A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.
B là tập hớp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.
Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B có số phần tử là ..........
A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.
=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }
B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.
=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }
Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B
=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }
Vậy C có 9 phần tử
A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và không chia hết cho 3 được tạo từ các chữ số 1;3;6;9.Số các phần tử của A là .........
cho C là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 . tìm số phần tử của tập hợp C
xl Na nha, mk lm sai r
- Số phần tử của tập hợp B là:
( 995-105) : 10 + 1 = 90 ( phần tử)
...
- Tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số không chia hết cho 2; không chia hết cho 5 có số phần tử là:
450 - 90 = 360 ( phần tử)
D/S: 360 phần tử
- Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số có chữ số hàng đơn vị là 5 ( chia hết cho 5, không chia hết cho 2) là:
B = { 105;115;...;995}
- Số phần tử của tập hợp B là:
( 995-105) : 5 + 1 = 179 ( phần tử)
- Tập hợp A các số tự nhiên có 3 chữ số không chia hết cho 2
A = { 101;103;...;999}
- Số phần tử của tập hợp A là:
(999-101) : 2 + 1 = 450 ( phần tử)
mà B là tập hợp con của A ( tập hợp B là tập hợp các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2)
=> Tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số không chia hết cho 2, không chia hết cho 5 có số phần tử là:
450 - 179 = 271 ( phần tử)
Đ/S: 271 phần tử
tham khảo nha Thư! cách lm này mk tự nghĩ, nên chưa chắc đúng đâu!