Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Tiến Đạt
9 tháng 9 2017 lúc 19:14

câu 2

CTHH:Fe2O3 hay sắt 3 oxit

PTK:2x56+16x3=160

Fe hóa trị:2

Tiến Đạt
9 tháng 9 2017 lúc 19:17

a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 20:44

Giúp mình câu này vs

D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:55

a, Gọi CTHH của A: CxHy

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3

Vậy CTHH: CH3

Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15

Vậy CTHH của A là CH3

 

D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 16:05

b, Ta có MFeS2 = 120 g/mol

%Fe = \(\dfrac{56.100}{120}\)= 46,7%

%S2 = 100%-46,7%=53,3%

Vậy ...

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 22:39

a)

\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)

Vậy CTHH của A : C2H6.

b)

\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)

\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)

c)

Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)

Vậy CTHH cần tìm K2O

Minh Nhân
19 tháng 1 2021 lúc 22:40

a) A : CxHy 

x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3 

CT đơn giản : (CH3)n

M = 15*2=30 

=> 15n = 30 => n=2 

CT: C2H6

b) 

MFeS2 = 120 (đvc) 

%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%

%S = 53.33%

c) 

Gọi: CT : KxOy 

%O = 100 -82.98 = 17.02%

x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1 

CT đơn giản : (K2O)n

M = 94 => 94n=94 => n = 1 

CTHH : K2O 

Thủy Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 22:39

Giúp mình câu này vs!!!!

ANH VUONG DUC
Xem chi tiết
Juri Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
10 tháng 7 2017 lúc 21:43

Bạn ơi cái đề này hơi sai một tý nha: Tỉ khối của chất Y đối với H2 ( chứ không phải H không đâu là vì tỉ khối của chất khí) là 15.

DY/H2 = \(\dfrac{M_Y}{M_{H_2}}=15\Rightarrow M_Y=15.M_{H_2}=15.2=30\)(g/mol)

\(\Rightarrow\) \(m_C=\dfrac{80.30}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) \(m_H=\dfrac{\left(100-80\right)30}{100}=6\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử H.

- Công thức hóa học của Y là : C2H6

Ca Đạtt
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

Trần Hữu Tuyển
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

Hải Đăng
14 tháng 1 2018 lúc 21:49

CT tổng quát của A là X2O5
Ma = 2X + 80 = 142 ---> X = 31 (P)
A là P2O5
*CT tổng quát của B là Y2(SO4)n (n là hoá trị của Y nka)
Mb là 142 : 0.355 = 400
Ma = 2Y + 96n = 400
-vs n=1 --> Y=152 (loại)
-vs n=2 --> Y=104 (loại)
- vs n=3 --> Y=56 (Fe)
B là Fe2(SO4)3

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
NHK
19 tháng 1 2020 lúc 15:24

dễ mà bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trần
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
30 tháng 10 2017 lúc 20:54

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt

Huyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 20:37

undefined