Làm giúp mình hai câu cuối nhé
bạn nào có đề thi viết tiếng anh cuối học kì hai cho mình tham khảo với (cho mình cả đề,cách làm và câu trả lời với nhé)
mai thi rồi giúp mình nha
Tham khảo nek :)
Đề thi học kì 2 lớp 5 môn tiếng Anh - Đề thi môn Tiếng Anh lớp 5 học kỳ 2 theo thông tư 22 có đáp án - VnDoc.com
Viết đoạn văn diễn dich (10-12 câu ) trong đó sử dụng phép nối , phép thế gạch chân từ ngữ làm rõ câu chủ đề :
'' Học tập là một cuốn vở không có trang cuối ''
Anh em giúp mình nhé mai mình kiểm tra rồi nhé .
Đã từ bao thế kỉ nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, học tập là một quyền lợi chính đáng của mỗi con người được sinh ra, lớn lên và tồn tại trên mặt đất này. Nhất là trong thế kỉ 21, thế kỉ của tri thức, thì sự học chẳng những là quyền lợi của mỗi con người để họ sinh tồn mà còn là trách nhiệm của họ với sự phát triển của một quốc gia, thế nhưng dường như ở Việt Nam và cũng như trên thế giới, nhiều người vẫn không hiểu hoặc cố tình không chịu hiểu "Học tập là một cuốn vở không có trang cuối" để thoái thác trách nhiệm đó.Học tập là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn như nhìn nhận, tiếp thu, vận dụng, sáng tạo, tìm tòi. Nhằm mục đích là tích lũy tri thức về thiên nhiên, xã hội, con người, tôn giáo, tâm linh. Sự học nào chỉ hạn hẹp trong những trang sách, gò bó trong bốn bức tường lớp học mà nó còn mở rộng ra cả cuộc sống, cả thế giới bên ngoài. Mỗi người cần học tập, phải học tập để tồn tại, phát triển trong xã hội mà họ đang sống, khi bé thơ thì ta phải học ăn, học nói, học đi và khi lớn lên, ta phải học kiến thức, học lối sống hay, học nhân cách đẹp. Không ai có thể tồn tại nếu từ bỏ sự học.Ta nói "Học tập là một cuốn vở không có trang cuối" tức là ta đã khẳng định rằng sự học không hề có một giới hạn nào để cho ta đạt đến cả. Ta có thể ví sự học như một con đường không có đích đến mà ta chỉ có thể cho người khác biết ta đang ở đâu trên con đường này qua những dấu chân mà ta đã để lại.Ta không thể đến được cái đích ấy bởi đó là một cái đích xa vời vợi với những tinh hoa tri thức của nhân loại về xã hội, thiên nhiên, con người, vũ trụ,... được tích lũy qua hàng vạn năm và cái đích đó, mỗi ngày một xa hơn với một khối lượng tri thức khổng lồ được tìm ra trong mỗi một ngày trôi qua. Và nhất là, dù ta đã thấy được cái đích ấy thì ta vẫn không bao giờ có thể bước qua được nó, bởi những gì mà nhân loại, mà con người biết đến trong vũ trụ này chỉ như một hạt cát giữa sa mạc mênh mông với những điều chưa biết. Vì thế, đó là một con đường mà không bao giờ đến được cái đích.Thế nhưng, nhiều người đã lầm tưởng rằng họ đã đến được cái đích ấy hay cho rằng, đi đến một điểm nào đó trên con đường ấy là đã đủ rồi. Nhưng những người đó nào biết rằng, mỗi phút giây họ dừng lại là hàng triệu người phát đã, đang và sẽ vượt lên trên họ. Đến một lúc nào đó, khi họ đã tụt lại ở quá xa với những người khác thì họ sẽ phải bị đào thải khỏi xã hội mà họ đang sống. Thế nên, đừng bao giờ cho rằng học như thế là đủ và cũng đừng bao giờ tự hỏi rằng học bao nhiêu là đủ, mà hãy luôn luôn nhớ "Học, học nữa, học mãi", học kiến thức, học cái hay, cái đẹp,... để tồn tại, để chung sống và để phát triển."Học tập là một cuốn vở không có trang cuối" và nếu ta ngừng đọc những trang vở đó thì cũng chính là tự "đào mồ chôn mình", nhất là trong một thế kỉ của tri thức như hiện nay. Vì thế, hãy cùng tôi và mọi người tiếp tục bước đi trên con đường mà đích đến là không hề tồn tại
Các bn giúp mình làm bài này nhé : Đề KT HK2 câu cuối trường mình đó:
Cho a+b+c=2
CM: (a+b)^2(b+c)^2>=8abc
ưcqqq4ec2nrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtv
công nhận khó quá lun á. chịu lun
Viết 1 đoặn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu để làm rõ nỗi nhớ quê của Tế Hanh trong khổ cuối bài "Quê hương", đoạn văn sử dụng câu bị động, câu cảm thán, câu nghi vấn, phép thế.
Có đánh dấu số câu giúp mình nhé, đúng mình tick cho
Nêu tính chất của vật liệu cơ khí? Trong các tính chất đó tính nào quan trọng? Vì sao? Giúp mình hai câu cuối thôi nhé, mình cần gấp để mai trả bài. Cảm ơn nhiều ạ
1 CHO CÂU VĂN
KỂ TỪ HÔM ĐÓ , MỖI KHI GẶP TÌNH HUỐNG QUÁ KHÓ KHĂN TƯỞNG NHƯ KHÔNG THỂ LÀM ĐƯỢC , TÔI LẠI NGHĨ ĐÉN " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG "
PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÂU VĂN TRÊN VÀ CHO BIẾT NÓ LÀ CÂU ĐƠN AY CÂU GHÉP
GIÚP MÌNH NHANH NHÉ .
trạng ngữ :kể từ hôm đó , mỗi khi gặp tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được
chủ ngữ :tôi
vị ngữ : lại nghĩ đến người chạy cuối cùng
nó là câu đơn
chúc bạn hok tốt
đặt câu dùng dấu hai chấm để trích dẫn lời nói của người khác
làm giúp mình nhé cảm ơn
(11-x)+(14-x)+...+(146-x) =3473
giúp mình lẹ với mọi người ơi
mình còn câu cuối, mọi người giúp mình nhé. 9h mình phải nộp rùi
\(\left(11-x\right)+\left(14-x\right)+...+\left(146-x\right)=3473\)
Tổng trên có 46 số hạng
⇒ \(\left(11+14+..+146\right)+46x=3473\)
⇔ \(3611+46x=3473\)
⇔ \(46x=-138\)
⇔ \(x=-3\)
giúp mình hai câu cuối với
TK: (bài văn)
Tục ngữ luôn gửi gắm đến con người những bài học trân quý. Trong đó, câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” là lời khuyên nhủ của ông cha ta về lòng kiên trì vượt khó khăn trong cuộc sống.
Từ câu tục ngữ, chúng ta thấy được hình ảnh quen thuộc. Từ thanh sắt to lớn, người thợ có thể rèn thành cây kim nhỏ bé, sắc bén. Chúng ta vận dụng điều đó để nói về con người biết kiên trì, nỗ lực không ngừng sẽ hoàn thành mục tiêu, đạt được thành công.
Lời khuyên từ câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng đắn. Nhân vật Paven trong cuốn tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Nikolai A. Ostrovsky là m ột thanh niên giàu lý tưởng, được tôi luyện trong “lò lửa” của cách mạng. Dù trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách thậm chí có lúc phải đối mặt với căn bệnh sốt thương hàn và bị bại liệt, phải ngồi xe lăn. Nhưng anh vẫn không lùi bước trước khó khăn, tin tưởng vào lí tưởng mà mình vẫn luôn theo đuổi. Ở cuộc đời thực, chúng ta chắc hẳn đều biết đến Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Người đã cống hiến trọn vẹn cho đất nước, nhân dân. Khi còn là một chàng trai trẻ tuổi, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước với một trái tim yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc. Hành trình hơn ba mươi năm bôn ba nước ngoài của Bác trải qua mọi khó khăn, nhưng vẫn không đánh bại được ý chí kiên cường. Để rồi cuối cùng, Bác đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc. Và ngày hôm nay, nhân dân Việt Nam mới được sống trong nền độc lập, tự do . Dù trong bất cứ lĩnh vực nào, kiên trì cũng là một đức tính rất quan trọng, đặc biệt là thể thao. Những vận động viên, họ không chỉ cần có tài năng, mà còn phải trải qua quá trình luyện tập bền bỉ hằng ngày. Những cái tên như Quang Hải, Công Phượng hay Hùng Dũng chắc hẳn đã quá quen thuộc với những người yêu mến bóng đá. Để có được thành công, những cầu thủ của chúng ta cũng đã từng trải qua thất bại, từng bị chỉ trích khi không giữ được phong độ. Nhưng không vì vậy mà họ từ bỏ đam mê, mà vẫn tiếp tục rèn luyện để vượt qua mọi giới hạn của bản thân. Họ cũng chỉ một trong số những cầu thủ, vận động viên đang trên hành trình nỗ lực vươn tới thành công.
Dù làm bất cứ một việc gì, kiên trì và nỗ lực sẽ đem đến kết quả tốt đẹp. Đối với học sinh cũng vậy. Kiên trì học tập, mỗi ngày tích lũy kiến thức sẽ đem lại giá trị tích cực cho bản thân, và trong tương lai phía trước.
Tóm lại, câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” gửi gắm bài học đúng đắn cho mỗi người trong cuộc sống.
qua tác phẩm ''Buổi học cuối cùng ''cho ta thấy lòng yêu nước sâu sắc của thầy Ha-men
xác định lỗi sai trong câu văn và sửa lại cho đúng
làm lun giúp mình nhé