Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chau Pham
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
31 tháng 10 2023 lúc 20:38

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 6:22

R t đ  của đoạn mạch AB khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  là:  R t đ  =  R 1  +  R 2  = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy  R t đ  lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

Bé Na
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:33

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30

Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 22:23

Tóm tắt:

R1 = R2 = 20\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

R3 = 20\(\Omega\)

b. R = ?\(\Omega\)

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này: R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (\(\Omega\))

uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 16:40

Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)

None9A4
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 9:07

undefined

tran hai ha
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

9 0hm hay 90 Ohm??

nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

undefined