Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 8 2021 lúc 20:30

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

            \(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\\n_{HNO_3}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HNO3 dư 1 mol

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)

kinngu7
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 10 2021 lúc 14:16

PTHH: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

            \(2HCl_{\left(dư\right)}+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Axit dư nên tính theo KOH

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{HCl}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)

trần thị huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 8 2021 lúc 16:56

a) nHNO3=189/63=3(mol); nKOH= 112/56=2(mol)

PTHH: KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O

Ta có: 3/1 > 2/1

-> KOH hết, HNO3 (dư)

nHNO3(p.ứ)= nKOH=2(mol) -> nHNO3(dư)=3-2=1(mol)

2 HNO3 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + 2 H2O

1________0,5(mol)

b) => mBa(OH)2= 171.0,5= 85,5(g)

Hiếu Quyên Nguyễn Thân
Xem chi tiết
duy Nguyễn
4 tháng 8 2017 lúc 16:51

nno3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\)

nkoh=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

pthh: HNO3 + KOH \(\rightarrow\) HNO3 + H2O 1.

2HNO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O 2.

Theo pthh 1 : nno3 =nkoh=2(mol)

\(n_{hno3dư_{ }}=1\left(mol\right)\)

Theo pthh 2 : nba(oh)2=nhno3=1(mol)

\(\Rightarrow m_{ba\left(ọh\right)_{2_{ }}=n.M=1.171=171\left(g\right)}\)

\(\Rightarrow m_{ddBa\left(oh\right)_2}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{117.100\%}{25}=468\left(g\right)\)

Tường Vy
20 tháng 10 2017 lúc 20:44

a) Ta có pt sau

\(HNO_3+KOH=KNO_3+H_2O\) (1)

\(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2=Ba\left(NO_3\right)_3+2H_2O\) (2)

b) => \(n_{HNO_3}=\dfrac{189}{53}=3mol\) (1)

\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2mol\) (1)

Lạp tỉ lệ: \(n_{HNO_3}>n_{KOH}\) => Phản ứng theo KOH

\(n_{HNO_3\left(dư\right)}=3-2=1mol\)

=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=1.171=171\left(g\right)\)

=> \(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)

Mei
1 tháng 8 2019 lúc 15:14

cả 2 đều sai rồi vì nBa(OH)2 = 0,5 mol

minh anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 17:29

nH2SO4 = 2 
nNaOH = 1.5 
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O 
1.5--------0.75 
2KOH + H2SO4 = K2SO4 + 2H2O 
2.5-------1.25 
mKOH = 140 => m dd KOH = 350g 

Mrbeast6000
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 17:33

a)

Gọi thể tích hai bazo là V

Suy ra : 

n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V

n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)

Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước : 

$H + OH \to H_2O$

n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)

n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V

Theo PTHH :

n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)

b) Dung dịch sau pư có : 

Na+ : 0,02

Ba2+ : 

Cl- : 0,04

Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)

=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02

m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam

 

 

 

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
14 tháng 9 2016 lúc 23:03

Dd HCl có CM không bạn?

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:24

Đặt nồng độ HCl trong dung dịch A là x

Đặt nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch B là y

-  Khi trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B thì HCl dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (1)

0,1y← 0,05y mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O               (2)

0,005←0,005 mol

Ta có: 2. + nNaOH = nHCl

0,1y + 0,005 = 0,05x

x– 2y = 0,1 (*)

-  Khi trộn 50 ml dung dịch A với 150ml thì Ba(OH)2 dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (3)

0,05x→0,025x mol

2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + H2O  (4)

0,035→ 0,0175 mol

Ta có: 2. = (nHCl + )

0,15y = 0,025x + 0,0175

x– 6y = - 0,7 (**)

 Giải hệ pt:

x– 6y  = -0,7

x– 2y = 0,1

=>x = 0,5; y= 0,2

=>CM của HCl = 0,5M

CM của Ba(OH)2 = 0,2M