Thao Dinh
Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %. A, Tìm tên kim loại. B, Tính C% của dung dịch axit. Bài 9: Cho 600 gam dung dịch CuSO4...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Anh Thơ
Xem chi tiết
Linh N
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 6:04

\(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(nH_2=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\)

=>\(nH_2SO_4=0,025\left(mol\right)\)

=> \(mH_2SO_4=0,025.98=2,45\left(g\right)\)

- muốn tính C% H2SO4 cần thêm dữ kiện .

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 5 2022 lúc 10:11

\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)

\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)

PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)

           \(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3

\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng

\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)
\(M_M\)\(9\)\(18\)\(27\)
 \(Loại\)\(Loại\)\(Al\)

Vậy M là Al

\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

0,3-->0,15

\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,1<---------------------0,15

\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)

Bình luận (0)
Bình Mạc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 5 2021 lúc 0:20

Bài 1: Sửa đề: 1,53g hỗn hợp 2 kim loại

Khí sinh ra: H2

Gọi nAl = x, nMg = y

=> 27x + 24y = 1,53 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,15mol\)(2)

Từ (1) + (2) => x = 0,03, y = 0,03 

%mAl = \(\dfrac{0,03.27}{1,53}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 47,06%

 

Bình luận (0)
Nguyên Khang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 2 2021 lúc 21:35

Không viết phương trình nhá !!

a) Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Al

\(\Rightarrow24a+27b=1,035\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=2\cdot0,0525\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\b=0,025\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,015\cdot24}{1,035}\cdot100\%\approx34,78\%\\\%m_{Al}=65,22\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=n_{H_2}=0,0525\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,0475\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,0475\cdot98=4,655\left(g\right)\)

c) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,0125\left(mol\right)\\n_{MgO}=n_{Mg}=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{oxit}=0,0125\cdot102+0,015\cdot40=1,875\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_A=1,035\left(g\right)\rightarrow24a+27b=1,035\) (1)

\(Mg+2H_2SO_4đ\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)

a ------------ 2a ----------------------- a (mol) 

\(2Al+6H_2SO_4đ\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

b ------------ 3b -------------------------- 1,5b (mol)

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\rightarrow a+1,5b=0,0525\) (2) 

Giải hệ (1)(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\b=0,025\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,015.24=0,36\left(g\right)\\m_{Al}=0,025.27=0,675\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=34,78\%\\\%m_{Al}=65,22\%\end{matrix}\right.\)

 

b) \(\Sigma_{n_{H_2SO_4}}=2a+3b=0,105\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,105.98=10,29\left(g\right)\)

 

c. \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,015\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=0,0125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{oxit}=0,015.40+0,0125.102=1,875\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Cindy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 12:58

Gọi x là KL SO3 cần lấy và y là KL dd H2SO4 49% cần lấy (g)

mH2SO4(dd 73,5%)= 73,5%. 450=330,75(g) (Axit đặc vậy tạt đánh ghen là chết)

SO3 + H2O -> H2SO4

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=450\\\dfrac{98}{80}x+0,49y=330,75\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=150\\y=300\end{matrix}\right.\)

Vậy cần dùng 150 gam SO3 và 300 gam dung dịch H2SO4 49% để pha chế thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5% (đặc qué rồi)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 17:45

Đáp án B

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 2:17

Đáp án B

Chọn m = 100 (gam). Vì kim loại dùng dư nên sau khi axit hết, K tác dụng với nước cũng sinh H2.

Bình luận (0)
letrongvu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 18:19

a)\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:       x                                                     1,5x

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mol:      y                                                 y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27.100\%}{5,1}=52,94\%;\%m_{Mg}=100-52,94=47,06\%\)

b) 

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:      0,1      0,15                  0,05                            

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mol:     0,1       0,1                 0,1

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,1+0,15\right).98.100}{9,8}=250\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 5,1+250-0,15.2 = 254,8(g)

\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{254,8}=6,71\%\)

\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120.100\%}{254,8}=4,71\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 17:14

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

Bình luận (0)