Những câu hỏi liên quan
Tiến Đạt Inuyasha
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 6 2018 lúc 15:19

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

Vũ Thị Nhật Hà
17 tháng 6 2018 lúc 16:27

bài 2 làm ntn?

Duy Anh Phạm
Xem chi tiết

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Trương Thanh
Xem chi tiết
나는 누구인가 ?
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 10 2023 lúc 18:36

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.

Trần An
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 8:39

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Z=11 => X là Na

Bài 8: Bài luyện tập 1 - Học giải bài tập

1s22s22p63s1

Số e ngoài cùng là 1

Khang Lý
Xem chi tiết
Khang Lý
6 tháng 11 2021 lúc 10:04

mik cần gấp ạ

 

Khang Lý
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
6 tháng 10 2016 lúc 18:50

BÀI 1 : 

Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)

TA CÓ :

p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt

=> 2p - e = 20 

Kết hợp (1) ta được : 

2p = 50 => p = 25 (hạt)

               => e = 25 (hạt)

               => n = 30 (hạt)

Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)   

AN TRAN DOAN
6 tháng 10 2016 lúc 18:55

Bài 2 :

Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)

=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)

TA CÓ : 

17 = 2 + 8 + 7

=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )