Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
5 tháng 1 2021 lúc 19:54

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

ngọc hà nguyễn
5 tháng 1 2021 lúc 19:52

Hồng đúng vì có trường hợp hiệu hai số nguyên lớn hơn số bị trừ 

VD:Số trừ: 10

Số bị trừ: 2

10-2=8

(Đây là ý kiến riêng của mình)

anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 21:05

Hồng đúng vì TH hiệu hai số nguyên lớn hơn SBT

VD;ST:a

SBT:b

a-b=c

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn khánh huyền
25 tháng 12 2016 lúc 8:26

Lan nói đúng. mk chứng minh bằng ví dụ

6 - (-3) = 6 + 3 = 9

9 lớn hơn cả 6 và 3(chứng minh của Lan)

Lucy Heartfilia
25 tháng 12 2016 lúc 11:42

Bạn Lan nói đúng

VD:

9-( - 5) = 9+5=14

Có: 14 > 5 > 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 15:32

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

Chii Chii Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đức Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 20:14

Mình đồng ý với ý kiến của hai bạn Hồng và Lan.

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
TtO tAu Ko QuAn TâM BRe
3 tháng 12 2015 lúc 16:26

Lan nói đung đấy. Nếu SBT là số âm và ST cũng là số âm thì hiệu lớn hơn SBT

                 VD:(-5)-(-1)= -4

                       

TtO tAu Ko QuAn TâM BRe
3 tháng 12 2015 lúc 16:28

Lan nói đúng vì nếu SBT, ST là số âm thì Hiệu lớn hơn số bị trừ

               VD:(-5)-(-1)= -4

Minh Mèo
9 tháng 12 2016 lúc 21:09

Phải là số nguyên chứ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ (-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ -10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Ý kiến của Hoa là sai.

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ

(-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ

-10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:10

Hồng và Lan đều nói đúng.

Ví dụ: (-3) - (-4) = 1. Rõ ràng 1 > -3 và 1 > -5.


Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Đặng Chi Mai
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 8:13

lan nói đúng

vì nếu lấu hai số nguyên âm trừ cho nhau thì hiệu sẽ lớn hơn cả số bị trừ và số trừ nhưng số trừ phải < số bị trừ hoặc = số bị trừ

ví dụ -5-(-9)=4

-5<4

-9<4

ta còn lấy được nhiều ví dụ hkhac

ʚ_0045_ɞ
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
26 tháng 3 2019 lúc 19:32

Em đồng ý kiến với 2 bạn Lan và Hồng bởi vì ta lấy được ví dụ sau:

Ví dụ : \((-3)-(-5)=(-3)+5=(5-3)=2\). Rõ ràng : \(2>-3\)và \(2>-5\)

Tự lấy ví dụ nào cũng được