Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 6 2017 lúc 22:55

Hình vẽ:

E F A B D C

Giải:

Vì E là trung điểm của BC => EF là đường trung tuyến của BC (1)

Lại có: EF // AD => \(\widehat{D}=\widehat{EFC}\) (so le trong)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (t/c hình thang cân)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta FEC\) cân tại E => EF = EC

lại có: \(EC=\dfrac{1}{2}BC\) (E là trung điểm)

=> \(EF=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta BCF\) vuông tại F (đl đảo trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền)

=> BF _l_ CD (đpcm)

Bình luận (1)
Phạm Thị Thùy Hương
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
phamkhanhly
31 tháng 8 2019 lúc 21:46

a) Ta có:

+) M là trung điểm của AD và MN // CD

MN là đường trung bình của hình thang ABCD

N là trung điểm của BC

+) M là trung điểm của AB và ME // AB

ME là đường trung...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Dương
27 tháng 10 2021 lúc 13:28

= một vé báo cáo chứ sao khó ợt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
28 tháng 9 2019 lúc 21:41

Gọi H là trung điểm DC. 

Chứng minh HE// IF( vì cùng //BC)

=> HE vuông FK ( vì FK vuông IF)

Tương tự HF// EI( vì cùng //AD)

=> HF vuông  EK( vì EK vuông IE)

Xét tam giác EFH có EK và FK là 2 đường cao nên K là trực tâm. Suy ra HK vuông FE mà FE //DC nên HK vuông DC tại H suy ra tam giác KDC cân tại K. Nên KD=KC

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Phạm Lâm Phong
Xem chi tiết
Huyền Khánh
Xem chi tiết