Quan sát hình 5.2, nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh.
Quan sát hình 5.2 (trang 19 SGK), nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động cùa các hành tinh.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình clip. Các hành tinh đều chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời có hình dạng quỹ đạo nào sau đây?
A. Hình tròn
B. Hình elip
C. Hình thoi
D. Hình vuông
Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời có hình dạng quỹ đạo nào sau đây
A. Hình tròn
B. Hình vuông
C. Hình elip
D. Hình thoi
Quan sát dao động của con lắc lò xo và kết hợp với Hình 1.4, hãy chỉ rõ sự khác nhau giữa hình dạng quỹ đạo chuyển động và đồ thị li độ của vật dao động theo thời gian.
Qũy đạo của vật nặng trong con lắc lò xo khi dao động là một đoạn thẳng, trong khi đó đồ thị li độ của vật dao động theo thời gian là một đường dạng sin.
tham khảo
a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu sắc của môi trường hoặc có hình dạng giống với động vật nào đó trong môi trường (hình 37.2). Hãy kể tên các động vật giống với những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, đặc điểm này có lợi gì cho động vật?
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
Nhận xét nào chưa đúng về sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
B.Quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo có hình Elip, trục Trái đất có hướng nghiêng không đổi.
C.Trục Trái đất luôn thay đổi khi gặp điều kiện thích hợp
D.Thời gian quay hết 1 vòng là 365 ngày 6 giờ
Quan sát hình: Nhận xét hướng chuyển động của vật thể đi từ 1 đến 2: lệch về phía …….., từ 7 đến 8 lệch về phía …….
trái, trái.
trái, phải.
phải, trái.
phải, phải.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về hệ Mặt Trời?
A. Gồm nhiều thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.
B. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Các thiên thể có quỹ đạo chuyển động hình elip.
D. Các hành tinh đều chuyển động từ Đông sang Tây.
Câu 2. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là
A. 146,9 nghìn km.
B. 149,6 triệu km.
C. 150 nghìn km.
D. 150tỉ km.
Câu 3. Nguyên nhân khiến cho ngày đêm trên Trái Đất luân phiên là do
A. Trái Đất hình cầu.
B. Trái Đất tự quay.
C. các tia sáng Mặt Trời chiếu song song.
D. trục Trái Đất nghiêng 66°33'.
Câu 4. Giờ địa phương được xác định dựa vào
A. độ cao của Mặt Trời.
B. chuyển động của Trái Đất.
C. vị trí của Mặt Trăng.
D. giờ ở Luân Đôn.
Câu 5. Ý nhận xét nào sau đây không đúng về giờ địa phương?
A. Luôn đến sớm hơn giờ múi.
B. Mỗi quốc gia có vô số giờ địa phương khác nhau.
C. Ở các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau.
D. Giờ ở kinh tuyến Đông đến sớm hơn giờ ở kinh tuyến Tây.
Câu 6. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
A. 30°. B. 15°. C. 20°. D. 25°.
Câu 7. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến
180° B. 90°Đ. C. 90°T. D. 0°.
Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. tăng thêm một ngày lịch.
B. lùi lại một ngày lịch.
C. không cần thay đổi.
D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.
Câu 9. Theo quy ước, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. tăng thêm một ngày lịch.
B. lùi lại một ngày lịch.
C. không cần thay đổi.
D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.
Câu 10. Khi Luân Đôn đang đón giao thừa (0h ngày 01/01/2020) thì lúc đó Việt Nam đang là mấy giờ? Ngày nào?
A. 7 giờ - ngày 01/01/2020
B. 6 giờ - ngày 01/01/2020
C. 19 giờ - ngày 01/01/2020
D. 18 giờ - ngày 01/01/2020
1-A , 2-B , 3-A , 4-B , 7-D , 8-B , 9-A
Chương 2: Trái Đất hành tịnh của hệ Miật Trời
Câu 1: Cho biết xí trí, kích thước và hình dạng của Trái Đất.
Câu 2 - Trình bảy chuyên động tự quay quan trục của Trái Đã
đêm luân phiền nhau ở kháp mọi nơi trên Tr
Câu 3: Làm các bài tập Ì, 2 phân luyện tập và vận dụng SGK trang 121
Câu 4: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo, hướng
chuyển động, thời gian chuyển động một vòng, góc nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất)
Câu 5: Trình bày hiện tượng mùa trên trái đất
TL
Câu 1:
Trái Đất hay Địa Cầu (chữ Hán: 地球, tiếng Anh: Earth), là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh"[note 2], là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[13] trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm[14][15][16][17] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên (trở thành sao khổng lồ đỏ) và tiêu diệt hết sự sống.[19]
Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác ngoại trừ sao Hỏa là có nước bị đóng băng ở hai cực.[note 3][note 4] Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay.[20] Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn.[23]
Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,2564 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,2564 ngày trong dương lịch.[note 5] Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,44° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo,[24] tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì "Công phá Mạnh muộn" đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.
Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển Trái Đất được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn hàng trăm quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng.
Xin k
Hok tốt
câu 1
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa: Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
. Hình dạng, kích thước.
- Hình dạng cầu và kích thước rất lớn.
- Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km.
- Độ dài đường Xích đạo: 40.076km.