Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 9:24

Chọn C

Áp dụng các công thức:  Z C = 1 C ω = 50 Ω ; ZL = ωL = 20 Ω

⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 30 2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z  = 120 : (30 2 ) = 4/ 2 A

Độ lệch pha: tanφ =  Z L - Z C R  = -1 => φ =  π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc  π 4 .

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt +  π 4 ) (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 12:02

Ta có: R = 40Ω, C = 1/4000π F

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

L = 0,1/π → ZL = Lω = 10Ω

Tổng quát:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 15:21

Ta có: R = 40Ω, C = 1/4000π F

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

L = 0,1/π → ZL = Lω = 10Ω

Tổng quát:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

 Biểu thức của i:

Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)

Với Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (- 0,6435) = 0,6435 rad

Vậy i = 2,4√2cos(100πt + 0,6435) (A)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
8 tháng 6 2017 lúc 7:52

Bài giải:

Áp dụng các công thức:

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\text{= 50 Ω; }Z_L\text{= ωL = 20 Ω}\)

=> Z =\(\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\text{= 30√2 Ω}}\)

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =\(\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{30\sqrt{2}}=\dfrac{4}{30\sqrt{2}}\dfrac{4}{\sqrt{2}}A\)

Độ lệch pha: tanφ = \(\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow\varphi=-\dfrac{II}{4}\text{ }\) . Tức là i sớm pha hơn u một góc \(\dfrac{II}{4}\)

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt +\(\dfrac{II}{4}\)) (A)



Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 22:23

Áp dụng các công thức: ZC = 1ωC = 50 Ω; ZL = ωL = 20 Ω

=> Z = R2+(ZL−ZC)2 = 30√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = UZ = 120302 = 42A.

Độ lệch pha: tanφ = ZL−ZCR = -1 => φ = −Π4. Tức là i sớm pha hơn u một góc Π4.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt + Π4) (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 13:18

Chọn D

Áp dụng các công thức: ZC =  1 C ω  = 40 Ω; ZL = ωL = 10 Ω

=> Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2  = 50 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U:Z = 120:50 = 2,4A.

Độ lệch pha:  tan φ = Z L - Z C R = - 3 4  => φ ≈ -370 ≈ -0,645 rad. Tức là i sớm pha hơn u một góc 0,645 rad.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 2,4 2 cos(100πt + 0,645 ) (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2019 lúc 4:51

R = 30Ω, C = 1/5000π F Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

L = 0,2/π H → ZL = Lω = 20Ω

Tổng trở: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Biểu thức của i:

Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)

Với Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4 rad

Vậy i = 4cos(100πt + π/4) (A)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 22:20

Cảm kháng: ZC = Lω = 30 Ω

Tổng trở: Z = R2+ZL2 = 30√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = UZ = 120302 = 42 A.

Độ lệch pha: tanφ = ZLR = 1 => φ = +Π4. Tức là i trễ pha hơn u một góc Π4.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt - Π4) (A).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 9:26

Chọn A

Cảm kháng: ZL = Lω = 30 Ω

Tổng trở: Z= R 2 + Z L 2 = 30 2  Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = I = U Z = 120 30 2 = 4 2 A.

Độ lệch pha: tanφ =  Z L R = 1 => φ = π 4  

Tức là i trễ pha hơn u một góc  π 4

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt -  π 4 ) (A).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 4:16

Chọn A

Cảm kháng: ZL = Lω = 30 Ω

Tổng trở: Z= R 2 + Z L 2 = 30 2  Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =  U Z = 120 30 2 =  4 2  A.

Độ lệch pha: tanφ = Z L R = 1 => φ = π 4 . Tức là i trễ pha hơn u một góc  π 4

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt -  π 4 ) (A).