Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 19:54

hơi vô lý

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
23 tháng 7 2020 lúc 20:15

Trả lời:

1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)

                          \(=3^{60}-3^{56}\)

                          \(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)

                          \(=3^{55}.\left(243-3\right)\)

                         \(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)

Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240

2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)

Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)

Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Ngân Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 12 2017 lúc 21:28

12 chẵn nên 12^11 chẵn

13 lẻ nên 13^17 lẻ

17 lẻ nên 17^19 lẻ

=> 12^11+13^17+17^19 chẵn nên 12^11+13^17+17^19 chia hết cho 2

Mà 12^11+13^17+17^19 > 2

=> 12^11+13^17+17^19 là hợp số

k mk nha

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
12 tháng 12 2017 lúc 21:31

12 chẵn nên 12^11 chẵn
13 lẻ nên 13^17 lẻ
17 lẻ nên 17^19 lẻ
=> 12^11+13^17+17^19 chẵn nên 12^11+13^17+17^19 chia hết cho 2
Mà 12^11+13^17+17^19 > 2

chúc bn hok tốt @_@

Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
HUYPRO
6 tháng 12 2019 lúc 8:18

      Ta có A= \(2+2^2+2^3+....+2^{21}\)

           => A= \(2+2^2\left(2^3+2^4\right)+2^5\left(2^3+2^4\right)+......+2^{18}\left(2^3+2^4\right)+2^{21}\)

           => A=\(2+2^2.14+2^5.14+.....+2^{18}.14+2^{21}\)

          Vì trong A có thừa số 14 nên A chia hết cho 14

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 12 2019 lúc 8:27

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(219+220+221)=14+23(2+22+23)+...+218(2+22+23)

A=14+23.14+...+218.14=14(1+23+26+...+215+218) chia hết cho 14

Khách vãng lai đã xóa
HUYPRO
6 tháng 12 2019 lúc 9:10

Bạn sai rồi ạ 

218(2 +22+23) ko bằng 221 được ạ

Khách vãng lai đã xóa
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
Emma
Xem chi tiết

A=(1+2+2^2+2^3)+.....+(2^16+2^17+2^18+2^19)

A=1(1+2+2^2+2^3)+....+2^16(1+2+2^2+2^3)

A=1.15+.....+2^16.15

A=15(1+.....+2^16)

Suy ra A chia hết cho 15

Hùng Tôn
23 tháng 10 2017 lúc 21:32

Ta có:A=1+2+22+23+.....+219

=(1+2+22+23)+...+(216+217+218+219)

=15+....+216.15

=15.(1+.....+216) chia hết cho 15

Vậy đpcm

Đào Công Lý
23 tháng 10 2017 lúc 21:41

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 219

A = ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ...+ ( 216 + 217 + 218 + 219 )

A = 15 + ... + 216 ( 1 + 2 + 22 + 23 )

A = 15 + ... + 216 . 15

A = 15 ( 1 + 24 + ... + 216 ) \(⋮\)15

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Trần Hùng Luyện
16 tháng 10 2017 lúc 12:08

Gọi n;n+1;n+2;n+3;n+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp

\(.\)Nếu n \(⋮\)5 \(\Rightarrow\)đpcm

\(.\)Nếu n không chia hết cho 5 => n = 5k + 1 hoặc n = 5k +  2 hoặc n = 5k + 3 hoặc n = 5k + 4

- Với n = 5k + 1   => n + 4 = 5k + 5 \(⋮\)5

- Với n = 5k + 2 => n + 3 = 5k + 5 \(⋮\)5

- Với n = 5k + 3 => n + 2 = 5k + 5  \(⋮\)5

- Với n = 5k + 4 => n + 1 = 5k + 5 \(⋮\)5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số luôn chia hết cho 5

Nakawara_Suzuki
16 tháng 10 2017 lúc 12:05

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a+2, a+3,a+4

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3+a+4

= ( a+a+a+a+a) + ( 1 + 2 + 3 + 4 )

= 5.a+10

= 5. ( a + 2 ) chia hết cho 5

Vậy tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
16 tháng 10 2017 lúc 12:07

ta gọi các số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4

tổng của chúng là:

a+a+1+a+2+a+a+3+a+a+4=10 chia hết cho 5 

vậy 5 số tự nhiên liên tiếp đều chia hết cho 5

tck nha

Lê An Chi
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 9 2015 lúc 19:52

a, Để 4x - 3 dương 

=> 4x > 3

=> x > \(\frac{3}{4}\)

b, Để 12 - 5x âm

=> 5x > 12

=> x > \(\frac{12}{5}\)

Cô bé suy tư
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
29 tháng 10 2017 lúc 19:42

8n+19 chia hết 4n+1

,4n+1 chia hết 4n+1=>2(4n+1)=8n+2 chia hết 4n+1

=>(8n+19-8n-2) chia hết 4n+1=>17 chia hết 4n+1=>4n+1 E Ư(17)=1;17;-1;-17 và n E N

=>n=0;4

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Khách vãng lai đã xóa