Part IV , V , VIII
Thanks you very much !
Question IV. Choose the correct answer A, B, C , or D to complete the letter.
Dear Elisa,
Thanks very much for your email. It was fun to read about the places you find interesting.
I (1) ______ like going to museums in my free time. There are several museums in my city, but I like the Museum of Fine Arts the most. I love art, so (2) ______ I have free time, I go to this museum. There's a great mix (3) ______ art from across the eras, including some really impressive modern Vietnamese paintings. What I especially like about the museum is that (4) ______ of its galleries have an introduction in Vietnamese, English, and French. It (5) ______ that I can learn lots of English while enjoying the art works.
Another place of interest that I love is the (6) ______ park. It’s near my house, so I go there almost every day. Sometimes I go for a walk around the park with my mother. Sometimes I choose a beautiful place in it to sit and draw some sketches. And sometimes I just sit (7) ______ a bench, doing nothing, just watching people passing by. It’s really relaxing.
I hope someday I’ll have a(n) (8) ______ to visit your National Portrait Gallery and Hyde Park.
Until the next email,
Mi
1.A.don’t like B.interested in C.also D.will
2.A.because B.though C.that D.when
3.A.in B.of C.on D.with
4.A.all B.one C.none D.not
5.A.means B.shows C.proves D.tells
6.A.locality B.small C.area D.local
7.A.in B.at C.on D.with
8.A.chance B.opportunity C.time D.choice
giúp em với ạ thanks you very much
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{8}{20}=\dfrac{10}{25}\)
V. Complete the email. Write ONE word for each space.
Dear Sam, Thanks very much (1) ___________ your email. It was good (2) __________ hear from you again.
So, you want to know (3) ______________ my school. Well, it has more (4) ______________ 1000 students and the buildings (5) ______________ very large. I got lost a few times at (6) ______________ beginning of term!
The students (7) ______________ my class are very friendly and most (8) ______________ the teachers are not too strict.
(9) __________ are many clubs to go to after school, so I joined the volleyball (10) __________ the art club.
See you soon,
Ted
1 for
2 to
3 about
4 than
5 are
6 the
7 in
8 of
9 There
10 and
1 for
2 to
3 about
4 than
5 are
6 the
7 in
8 of
1 for
2 to
3 about
4 than
5 are
6 the
7 in
8 of
9 There
10 and
Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị
PLEASE! HELP ME ! THANKS YOU VERY MUCH!
*Hoàn cảnh :
-Nghèo tài nguyên , có thiên tai động đất, núi lửa.
-Trong nước, chế độ phong kiến mục nát
-Các nước đế quốc đang xâm lược Châu Á.
*Nội dung:
-Kính tế:
+Thống nhất tiên tệ.
+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
+Xây dựng cơ sở hạ tần, đường xá, cầu cổng phục vụ giao thông.
-Chính trị, xã hội:
+Bãi bỏ chế độ nông nô.
+giáo dục: Chú trọng nội dung KH-KT trong giảng dạy,cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
-Quân sự:
+Quân đội được tổ chức, huấn luyện kiểu phương tây.
+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+Công nghiệp: đóng tàu, sản xuất vú khí được chú trọng.
*Kết quả:
+Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
+Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
*Tính chất:
-Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả cuộc Duy tân Minh Trị?
- Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách;
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
* Tính chất
Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
* Ý nghĩa:
+ Tạo nên những chuyển biến XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
+ Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước TB hùng mạnh ở Châu Á
hoàn cảnh:-Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu.
-Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó,xâm lược
-Tháng 1 năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
nội dung:
-về chính trị,xã hội:Bãi bỏ chế độ nông nô.Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
-về kinh tế:Thống nhất tiền tệ,xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến,tăng cường phát triển kinh tế tư sản.Xây dựng hạ tầng cơ sở,đường xá,cầu cống,.....
-về văn hóa giáo dục:Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học kỉ thuật trong giảng dạy.Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
-về quân sự:Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.Công nghiệp đóng tàu,sản xuất vũ khí được chú trọng.
kết quả:Ngật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa,trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
tính chất:Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Write a passage about the topic ''People should take part in sports''
(Thanks very much!!!I'll remember!!!❤)
Sport is an Important Part of Life
Here I shall persuade you that sport is an important part of life and one that would severely damage our country if it were removed. I explain how competition is important because of the many functions it serves within our country and our community.
Sport offers competition without violence
This is true for most sports, although there are a few sports where violence is expected such as hockey. Otherwise sport is about matching physical fitness and wit with other participants. That is one of the great things about sport and is why it is an important part of life and our society.
Sport can bring people together
It brings together teams of people who would not have usually been seen together. This includes people in teams and includes people who go to watch sports. Teams tend to have supporters that are there together as a big group supporting what they love. Sport is able to bring people together which is why it is important within our lives.
Sport makes people feel as if they belong
Some people may be socially awkward and have no friends, but if they have a little sporting ability then they will be made welcome in sports. Even if they have no friends they will not be picked last in a team, they will be made to feel like part of the group.
Sport encourages good health
It is a great motivator and has people going out and taking exercise. It is something that even makes spectators want to get into shape. It is quite common for more people to join gyms and start taking more exercise when big sporting events exist.
Sport has been around as long as homo-sapians have
All types of sport are important to us because they have been around since humans first started to walk upright. They are a deep part of our competitive and playful base instincts. It is no coincidence that infant animals play with each other and compete. It is because such behavior is genetically programmed into them. The same is true of humans and we may enjoy such activities because we have sports.
Conclusion
Sports are a good thing because they help to stop violence and help people come together in harmony. Sports help us to release our competitive urges and help us get more exercise. Sport is a great motivator for people to get into shape and is also a business that generates millions for our country. Sport provides a lot of jobs for people and the elements within sport such as competition, exercise and working as a team have been around for a long time. Sport embodies the ideas of friendly competition and may work on a very healthy team basis. Joining a group so that the group may complete a task or a goal is a very good thing for humans as humans are pack animals. It helps to build interpersonal bonds and often has elements of wish fulfillment within, not to mention elements of camaraderie.
thuyết minh về mái trường help me
thanks you very much!
Là người của thành phố Quy Nhơn, tôi tự hào về tất cả mọi thứ ở nơi đây: từ nhà hàng, khách sạn đến các công trình kiến trúc, đền thờ...Nhưng có lẽ điều khiến tôi tự hào nhất vẫn là trở thành học sinh của trường THCS Quang Trung: ngôi trường có bề dày lịch sử, nơi cất giữ những kỉ niệm đẹp về thời học trò và cũng là ngôi nhà thân thương thứ hai của tôi.
Hẳn là ai cũng đã ghé qua ngôi trường thân thương của tôi và ghi nhớ nhiều kỉ niệm. Trường tôi lấp ló sau những tán lá xanh, những cành phượng vĩ, nổi bật giữa con đường Nguyễn Thị Minh Khai.
Có biết bao nhiêu điều tôi tự hào về trường tôi, nhưng tự hào nhất vẫn là về bề dày lịch sử lâu đời của trường. Là học sinh trường THCS Quang Trung, ai cũng biết tên tiền thân của trường Là Trung Học Đống Đa, được thành lập năm 1973 do nhân dân trong phường xây dựng. Năm 1975, trường chính thức hoạt động với hơn 500 học sinh, 20 thầy cô giáo dưới sự lãnh đạo của thầy Trương Vĩnh Khánh. Trường tôi dần dần đi lên và trải qua nhiều thời kì khác nhau. Trong những năm 1976 đến 1986, trường lần lượt mang tên: trường cấp II Ngô Mây, trường Phổ thông cơ sở Quang Trung I do thầy Kấn Hịch làm hiệu trưởng (nhiệm kì 1976 đến tháng 9/1978). Đến năm 1978 và 1983, thầy Nguyễn Phí và cô Ngô Thị Trí thay thầy Kấn Hịch tiếp tục lãnh đạo nhà trường đi lên với 16 phòng học và gần 900 học sinh từ các phường khác nhau. Từ năm 1986, Cấp I và cấp II cùng ở chung một mái trường với 50 phòng học và có sự hiện diện của 2500 học sinh cùng 100 cán bộ nhân viên nhà trường. Quả là một con số kỉ lục! Trường ta chính thức mang tên: Trường THCS Quang Trung từ tháng 8/1991 cho tới nay khi tách cấp I và cấp II và sát nhập Trường Quang Trung cơ sở I và cơ sở II. Số học sinh và giáo viên ngày càng tăng cho tới năm 2002-2003, trường đã có 41 lớp và hơn 2065 học sinh do thầy Trần Đình Thọ làm hiệu trưởng. Sau 2 năm, do sự phân chia phường, trường THCS Quang Trung tách thành THCS Nguyễn Huệ (thuộc địa bàn phường Quang Trung), THCS Quang Trung (phường Nguyễn Văn Cừ, nơi chúng ta đang học) và THCS Ghềnh Ráng (phường Ghềnh Ráng). Cô Dung tiếp tục kế thừa sự nghiệp, đưa trường phát triển mạnh mẽ với 32 lớp, 1548 HS, 61 giáo viên. Quả thật trường tôi đã trải qua 38 năm với rất nhiều thời kì khác nhau, trở thành niềm tự hào với mỗi cá nhân trong ngôi trường này.
Điều khiến ai cũng phải trầm trồ khen ngợi tiếp là: trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng. Ngôi trường làng ở đây có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là về bề ngoài của trường. Khi bước vào ngôi trường, điều khiến tôi thích thú nhất là hàng cây xanh mát bao quanh trường, che bóng mát làm từng tia nắng lấp ló qua kẽ lá. Trường tôi được xây theo hình chữ A và sơn một màu vàng nhạt, đậm chất trường làng. Sân trường khá rộng, giữa sân trường là cột cờ phấp phới giữa nắng mai cùng hàng ghế đá xếp ngăn ngắn quanh trường. Đây là nơi học sinh tổ chức các trò chơi giải trí sau mỗi giờ học mệt mỏi. Nghĩa thứ hai: trường THCS Quang Trung là thành quả lao động và xây dựng của tầng lớp nông dân và tri thức trong vùng, là niềm tự hào của nhân dân, của con em họ. Bao tầng lớp học sinh của trường cũng từ tầng lớp cán bộ, nhân dân trong vùng mà ra. Nếu hiểu ngụ ý, hẳn ai cũng biết là họ đang khen mỗi cá nhân trường mình: là học sinh chăm ngoan, học hành tốt, để mai nay dựng xây tổ quốc, là giáo viên ăn mặc giản dị, sẵn sàng hiến dâng cuộc đời mình cho học sinh, vì tương lai học sinh và đất nước...Ôi, có lẽ tôi không thể nói hết vẻ đẹp tiềm ẩn của trường tôi bằng lời nói suông được, tôi sẽ thể hiện bằng hành động: bằng sự cố gắng, đặt niềm tin vào thầy cô, người sẽ chỉ ta cách đi trên đường đời.
Ngày nay, trường tôi đang dần thay bộ áo mới: khang trang hơn, hiện đại hơn,..nhưng vẫn giữ vẻ "trường làng" như cũ (tôi tự hào về điều này!). Năm học 2010-2011, trường tiến những bước tiến dài với sự lãnh đạo của thầy Trần Hữu Dũng. Với 753 HS (358 nữ) 19 chi đội ( khối sáu, bảy, chín có 5 chi đội; khối tám có 4 chi đội)và hơn 40 thầy cô giáo. Trường được trang bị phòng máy hiện đại, phòng học hóa, sinh, lý, phòng đa chức năng, phòng Đội Đoàn, thư viện, phòng hội đồng và đẹp nhất là phòng Truyền thống: nơi trưng bày và ghi lại lịch sử của trường và nhiều phòng khác nữa. Mỗi lớp học được trang bị đầy đủ thiết bị học tập cho học sinh lẫn giáo viên. Bên hành lang nhà trường còn có các câu châm ngôn, ca dao, tục ngữ, lịch sử giúp học sinh nhận ra điều tốt, điều cần làm và ôn lại kiến thức của mình. Học sinh luôn tự giác bảo vệ tài sản nhà trường, vệ sinh sân trường...Thật tự hào khi được học trong một ngôi trường hiện đại, rộng lớn như được vươn ra bầu trời thế này!
Đã nhắc đến trường Quang Trung thì không thể quên nói đến các phong trào và thành tích lừng lẫy của trường. Ngày 4/11/1999, trường THCS Quang Trung được thủ tương chính phủ tặng bằng khen vì sự nghiệp dạy học và học tập của đội ngũ HS, GV nhà trường. Năm 2002, trường tiếp tục nhận được thành tích: trường có nhiều đóng góp do bộ VH-TT trao tặng. Đến năm 2005-2006, trường vinh dự nhận được Huân chương lao động hạng 3, đưa trường lên tầm cao mới. Tự hào nhất phải kể đến vào năm 2008, trường đạt danh hiệu:"Trường chuẩn Quốc Gia" do chính phủ trao tặng và nhiều thành tích khác: Thư viên đạt chuẩn quốc gia, trường có tỉ lệ đỗ vào các trường cấp 3 nhiều nhất,... Những thành tích ấy phải kể đến sự đóng góp của hàng thế hệ học sinh và đội ngũ giáo viên nhà trường. Họ đã mang lại cho trường những danh hiệu Quốc gia, tỉnh, thành phố,... Trường còn tổ chức và tham gia rất nhiều phong trào như: giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em khuyết tật; các cuộc thi học tập,văn nghệ như: Tiếng hát hoa phượng đỏ, bông hoa điểm 10, rung chuông vàng...Những thành tích đó khiến cho tầng lớp đàn em tiếp theo luôn tự hào, đặt mục tiêu của mình vào đó, và ước mong được tham gia và tổ chức các phong trào ấy. Là HS trường Quang Trung, hẳn ai cũng muốn sẽ được vinh danh trong lịch sử vàng son của trường.
Tóm lại, trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng có bề dày lịch sử, thành tích,...khiến ai cũng phải trầm trồ. Là HS Trường THCS Quang Trung, tôi hứa sẽ tiếp tục phát huy thành tích của nhà trường, đặt lòng tin của mình vào thầy cô từng giây từng phút, tiếp tục vẽ nên trang sử mới cho trường - nơi tôi tự hào, nơi đưa tôi trở thành người biết suy nghĩ và là nơi chan chứa biết bao kỉ niệm với bạn bè thầy cô một thời học trò đẹp đẽ.
Tham khảo tại đây
* Dàn bài:
1- Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về ngôi trường: Địa điểm, thời gian và quá trình hình thành.
2-Thân bài:
-Nguồn gốc của ngôi trường, tên trường có từ bao giờ, mang ý nghĩa gì?
- Vị trí - Phong cảnh ngôi trường có gì đặc biêt gây ấn tượng.
-Kiến trúc, qui mô, bề thế của ngôi trường: (Số lượng phòng học, phòng chức năng, phòng thực hành, phòng hành chánh , số lượng học sinh…
-Hoạt động dạy và học như thế nào? Bề dày thành tích trong những năm qua: về hoạt động dạy và học, hoạt động đội, hoạt động thể dục thể thao…
3- Kết bài:
-Khẳng định vị trí vai trò của ngôi trường đối với việc học tập của em - Sự nghiệp giáo của địa phương và ngành giáo dục huyện nhà.
Thử đọc bài này nhé bạn:
Là người của thành phố Quy Nhơn, tôi tự hào về tất cả mọi thứ ở nơi đây: từ nhà hàng, khách sạn đến các công trình kiến trúc, đền thờ...Nhưng có lẽ điều khiến tôi tự hào nhất vẫn là trở thành học sinh của trường THCS Quang Trung: ngôi trường có bề dày lịch sử, nơi cất giữ những kỉ niệm đẹp về thời học trò và cũng là ngôi nhà thân thương thứ hai của tôi. Hẳn là ai cũng đã ghé qua ngôi trường thân thương của tôi và ghi nhớ nhiều kỉ niệm. Trường tôi lấp ló sau những tán lá xanh, những cành phượng vĩ, nổi bật giữa con đường Nguyễn Thị Minh Khai.
Có biết bao nhiêu điều tôi tự hào về trường tôi, nhưng tự hào nhất vẫn là về bề dày lịch sử lâu đời của trường. Là học sinh trường THCS Quang Trung, ai cũng biết tên tiền thân của trường Là Trung Học Đống Đa, được thành lập năm 1973 do nhân dân trong phường xây dựng. Năm 1975, trường chính thức hoạt động với hơn 500 học sinh, 20 thầy cô giáo dưới sự lãnh đạo của thầy Trương Vĩnh Khánh. Trường tôi dần dần đi lên và trải qua nhiều thời kì khác nhau. Trong những năm 1976 đến 1986, trường lần lượt mang tên: trường cấp II Ngô Mây, trường Phổ thông cơ sở Quang Trung I do thầy Kấn Hịch làm hiệu trưởng (nhiệm kì 1976 đến tháng 9/1978). Đến năm 1978 và 1983, thầy Nguyễn Phí và cô Ngô Thị Trí thay thầy Kấn Hịch tiếp tục lãnh đạo nhà trường đi lên với 16 phòng học và gần 900 học sinh từ các phường khác nhau. Từ năm 1986, Cấp I và cấp II cùng ở chung một mái trường với 50 phòng học và có sự hiện diện của 2500 học sinh cùng 100 cán bộ nhân viên nhà trường. Quả là một con số kỉ lục! Trường ta chính thức mang tên: Trường THCS Quang Trung từ tháng 8/1991 cho tới nay khi tách cấp I và cấp II và sát nhập Trường Quang Trung cơ sở I và cơ sở II. Số học sinh và giáo viên ngày càng tăng cho tới năm 2002-2003, trường đã có 41 lớp và hơn 2065 học sinh do thầy Trần Đình Thọ làm hiệu trưởng. Sau 2 năm, do sự phân chia phường, trường THCS Quang Trung tách thành THCS Nguyễn Huệ (thuộc địa bàn phường Quang Trung), THCS Quang Trung (phường Nguyễn Văn Cừ, nơi chúng ta đang học) và THCS Ghềnh Ráng (phường Ghềnh Ráng). Cô Dung tiếp tục kế thừa sự nghiệp, đưa trường phát triển mạnh mẽ với 32 lớp, 1548 HS, 61 giáo viên. Quả thật trường tôi đã trải qua 38 năm với rất nhiều thời kì khác nhau, trở thành niềm tự hào với mỗi cá nhân trong ngôi trường này.
Điều khiến ai cũng phải trầm trồ khen ngợi tiếp là: trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng. Ngôi trường làng ở đây có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là về bề ngoài của trường. Khi bước vào ngôi trường, điều khiến tôi thích thú nhất là hàng cây xanh mát bao quanh trường, che bóng mát làm từng tia nắng lấp ló qua kẽ lá. Trường tôi được xây theo hình chữ A và sơn một màu vàng nhạt, đậm chất trường làng. Sân trường khá rộng, giữa sân trường là cột cờ phấp phới giữa nắng mai cùng hàng ghế đá xếp ngăn ngắn quanh trường. Đây là nơi học sinh tổ chức các trò chơi giải trí sau mỗi giờ học mệt mỏi. Nghĩa thứ hai: trường THCS Quang Trung là thành quả lao động và xây dựng của tầng lớp nông dân và tri thức trong vùng, là niềm tự hào của nhân dân, của con em họ. Bao tầng lớp học sinh của trường cũng từ tầng lớp cán bộ, nhân dân trong vùng mà ra. Nếu hiểu ngụ ý, hẳn ai cũng biết là họ đang khen mỗi cá nhân trường mình: là học sinh chăm ngoan, học hành tốt, để mai nay dựng xây tổ quốc, là giáo viên ăn mặc giản dị, sẵn sàng hiến dâng cuộc đời mình cho học sinh, vì tương lai học sinh và đất nước...Ôi, có lẽ tôi không thể nói hết vẻ đẹp tiềm ẩn của trường tôi bằng lời nói suông được, tôi sẽ thể hiện bằng hành động: bằng sự cố gắng, đặt niềm tin vào thầy cô, người sẽ chỉ ta cách đi trên đường đời.
Ngày nay, trường tôi đang dần thay bộ áo mới: khang trang hơn, hiện đại hơn,..nhưng vẫn giữ vẻ "trường làng" như cũ (tôi tự hào về điều này!). Năm học 2010-2011, trường tiến những bước tiến dài với sự lãnh đạo của thầy Trần Hữu Dũng. Với 753 HS (358 nữ) 19 chi đội ( khối sáu, bảy, chín có 5 chi đội; khối tám có 4 chi đội)và hơn 40 thầy cô giáo. Trường được trang bị phòng máy hiện đại, phòng học hóa, sinh, lý, phòng đa chức năng, phòng Đội Đoàn, thư viện, phòng hội đồng và đẹp nhất là phòng Truyền thống: nơi trưng bày và ghi lại lịch sử của trường và nhiều phòng khác nữa. Mỗi lớp học được trang bị đầy đủ thiết bị học tập cho học sinh lẫn giáo viên. Bên hành lang nhà trường còn có các câu châm ngôn, ca dao, tục ngữ, lịch sử giúp học sinh nhận ra điều tốt, điều cần làm và ôn lại kiến thức của mình. Học sinh luôn tự giác bảo vệ tài sản nhà trường, vệ sinh sân trường...Thật tự hào khi được học trong một ngôi trường hiện đại, rộng lớn như được vươn ra bầu trời thế này!
Đã nhắc đến trường Quang Trung thì không thể quên nói đến các phong trào và thành tích lừng lẫy của trường. Ngày 4/11/1999, trường THCS Quang Trung được thủ tương chính phủ tặng bằng khen vì sự nghiệp dạy học và học tập của đội ngũ HS, GV nhà trường. Năm 2002, trường tiếp tục nhận được thành tích: trường có nhiều đóng góp do bộ VH-TT trao tặng. Đến năm 2005-2006, trường vinh dự nhận được Huân chương lao động hạng 3, đưa trường lên tầm cao mới. Tự hào nhất phải kể đến vào năm 2008, trường đạt danh hiệu:"Trường chuẩn Quốc Gia" do chính phủ trao tặng và nhiều thành tích khác: Thư viên đạt chuẩn quốc gia, trường có tỉ lệ đỗ vào các trường cấp 3 nhiều nhất,... Những thành tích ấy phải kể đến sự đóng góp của hàng thế hệ học sinh và đội ngũ giáo viên nhà trường. Họ đã mang lại cho trường những danh hiệu Quốc gia, tỉnh, thành phố,... Trường còn tổ chức và tham gia rất nhiều phong trào như: giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em khuyết tật; các cuộc thi học tập,văn nghệ như: Tiếng hát hoa phượng đỏ, bông hoa điểm 10, rung chuông vàng...Những thành tích đó khiến cho tầng lớp đàn em tiếp theo luôn tự hào, đặt mục tiêu của mình vào đó, và ước mong được tham gia và tổ chức các phong trào ấy. Là HS trường Quang Trung, hẳn ai cũng muốn sẽ được vinh danh trong lịch sử vàng son của trường.
Tóm lại, trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng có bề dày lịch sử, thành tích,...khiến ai cũng phải trầm trồ. Là HS Trường THCS Quang Trung, tôi hứa sẽ tiếp tục phát huy thành tích của nhà trường, đặt lòng tin của mình vào thầy cô từng giây từng phút, tiếp tục vẽ nên trang sử mới cho trường - nơi tôi tự hào, nơi đưa tôi trở thành người biết suy nghĩ và là nơi chan chứa biết bao kỉ niệm với bạn bè thầy cô một thời học trò đẹp đẽ.Tham khảo tại đây
* Dàn bài:
1- Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về ngôi trường: Địa điểm, thời gian và quá trình hình thành.
2-Thân bài:
-Nguồn gốc của ngôi trường, tên trường có từ bao giờ, mang ý nghĩa gì?
- Vị trí - Phong cảnh ngôi trường có gì đặc biêt gây ấn tượng.
-Kiến trúc, qui mô, bề thế của ngôi trường: (Số lượng phòng học, phòng chức năng, phòng thực hành, phòng hành chánh , số lượng học sinh…
-Hoạt động dạy và học như thế nào? Bề dày thành tích trong những năm qua: về hoạt động dạy và học, hoạt động đội, hoạt động thể dục thể thao…
3- Kết bài:
-Khẳng định vị trí vai trò của ngôi trường đối với việc học tập của em - Sự nghiệp giáo của địa phương và ngành giáo dục huyện nhà.
Thử đọc bài này nhé bạn:
Là người của thành phố Quy Nhơn, tôi tự hào về tất cả mọi thứ ở nơi đây: từ nhà hàng, khách sạn đến các công trình kiến trúc, đền thờ...Nhưng có lẽ điều khiến tôi tự hào nhất vẫn là trở thành học sinh của trường THCS Quang Trung: ngôi trường có bề dày lịch sử, nơi cất giữ những kỉ niệm đẹp về thời học trò và cũng là ngôi nhà thân thương thứ hai của tôi. Hẳn là ai cũng đã ghé qua ngôi trường thân thương của tôi và ghi nhớ nhiều kỉ niệm. Trường tôi lấp ló sau những tán lá xanh, những cành phượng vĩ, nổi bật giữa con đường Nguyễn Thị Minh Khai.
Có biết bao nhiêu điều tôi tự hào về trường tôi, nhưng tự hào nhất vẫn là về bề dày lịch sử lâu đời của trường. Là học sinh trường THCS Quang Trung, ai cũng biết tên tiền thân của trường Là Trung Học Đống Đa, được thành lập năm 1973 do nhân dân trong phường xây dựng. Năm 1975, trường chính thức hoạt động với hơn 500 học sinh, 20 thầy cô giáo dưới sự lãnh đạo của thầy Trương Vĩnh Khánh. Trường tôi dần dần đi lên và trải qua nhiều thời kì khác nhau. Trong những năm 1976 đến 1986, trường lần lượt mang tên: trường cấp II Ngô Mây, trường Phổ thông cơ sở Quang Trung I do thầy Kấn Hịch làm hiệu trưởng (nhiệm kì 1976 đến tháng 9/1978). Đến năm 1978 và 1983, thầy Nguyễn Phí và cô Ngô Thị Trí thay thầy Kấn Hịch tiếp tục lãnh đạo nhà trường đi lên với 16 phòng học và gần 900 học sinh từ các phường khác nhau. Từ năm 1986, Cấp I và cấp II cùng ở chung một mái trường với 50 phòng học và có sự hiện diện của 2500 học sinh cùng 100 cán bộ nhân viên nhà trường. Quả là một con số kỉ lục! Trường ta chính thức mang tên: Trường THCS Quang Trung từ tháng 8/1991 cho tới nay khi tách cấp I và cấp II và sát nhập Trường Quang Trung cơ sở I và cơ sở II. Số học sinh và giáo viên ngày càng tăng cho tới năm 2002-2003, trường đã có 41 lớp và hơn 2065 học sinh do thầy Trần Đình Thọ làm hiệu trưởng. Sau 2 năm, do sự phân chia phường, trường THCS Quang Trung tách thành THCS Nguyễn Huệ (thuộc địa bàn phường Quang Trung), THCS Quang Trung (phường Nguyễn Văn Cừ, nơi chúng ta đang học) và THCS Ghềnh Ráng (phường Ghềnh Ráng). Cô Dung tiếp tục kế thừa sự nghiệp, đưa trường phát triển mạnh mẽ với 32 lớp, 1548 HS, 61 giáo viên. Quả thật trường tôi đã trải qua 38 năm với rất nhiều thời kì khác nhau, trở thành niềm tự hào với mỗi cá nhân trong ngôi trường này.
Điều khiến ai cũng phải trầm trồ khen ngợi tiếp là: trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng. Ngôi trường làng ở đây có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là về bề ngoài của trường. Khi bước vào ngôi trường, điều khiến tôi thích thú nhất là hàng cây xanh mát bao quanh trường, che bóng mát làm từng tia nắng lấp ló qua kẽ lá. Trường tôi được xây theo hình chữ A và sơn một màu vàng nhạt, đậm chất trường làng. Sân trường khá rộng, giữa sân trường là cột cờ phấp phới giữa nắng mai cùng hàng ghế đá xếp ngăn ngắn quanh trường. Đây là nơi học sinh tổ chức các trò chơi giải trí sau mỗi giờ học mệt mỏi. Nghĩa thứ hai: trường THCS Quang Trung là thành quả lao động và xây dựng của tầng lớp nông dân và tri thức trong vùng, là niềm tự hào của nhân dân, của con em họ. Bao tầng lớp học sinh của trường cũng từ tầng lớp cán bộ, nhân dân trong vùng mà ra. Nếu hiểu ngụ ý, hẳn ai cũng biết là họ đang khen mỗi cá nhân trường mình: là học sinh chăm ngoan, học hành tốt, để mai nay dựng xây tổ quốc, là giáo viên ăn mặc giản dị, sẵn sàng hiến dâng cuộc đời mình cho học sinh, vì tương lai học sinh và đất nước...Ôi, có lẽ tôi không thể nói hết vẻ đẹp tiềm ẩn của trường tôi bằng lời nói suông được, tôi sẽ thể hiện bằng hành động: bằng sự cố gắng, đặt niềm tin vào thầy cô, người sẽ chỉ ta cách đi trên đường đời.
Ngày nay, trường tôi đang dần thay bộ áo mới: khang trang hơn, hiện đại hơn,..nhưng vẫn giữ vẻ "trường làng" như cũ (tôi tự hào về điều này!). Năm học 2010-2011, trường tiến những bước tiến dài với sự lãnh đạo của thầy Trần Hữu Dũng. Với 753 HS (358 nữ) 19 chi đội ( khối sáu, bảy, chín có 5 chi đội; khối tám có 4 chi đội)và hơn 40 thầy cô giáo. Trường được trang bị phòng máy hiện đại, phòng học hóa, sinh, lý, phòng đa chức năng, phòng Đội Đoàn, thư viện, phòng hội đồng và đẹp nhất là phòng Truyền thống: nơi trưng bày và ghi lại lịch sử của trường và nhiều phòng khác nữa. Mỗi lớp học được trang bị đầy đủ thiết bị học tập cho học sinh lẫn giáo viên. Bên hành lang nhà trường còn có các câu châm ngôn, ca dao, tục ngữ, lịch sử giúp học sinh nhận ra điều tốt, điều cần làm và ôn lại kiến thức của mình. Học sinh luôn tự giác bảo vệ tài sản nhà trường, vệ sinh sân trường...Thật tự hào khi được học trong một ngôi trường hiện đại, rộng lớn như được vươn ra bầu trời thế này!
Đã nhắc đến trường Quang Trung thì không thể quên nói đến các phong trào và thành tích lừng lẫy của trường. Ngày 4/11/1999, trường THCS Quang Trung được thủ tương chính phủ tặng bằng khen vì sự nghiệp dạy học và học tập của đội ngũ HS, GV nhà trường. Năm 2002, trường tiếp tục nhận được thành tích: trường có nhiều đóng góp do bộ VH-TT trao tặng. Đến năm 2005-2006, trường vinh dự nhận được Huân chương lao động hạng 3, đưa trường lên tầm cao mới. Tự hào nhất phải kể đến vào năm 2008, trường đạt danh hiệu:"Trường chuẩn Quốc Gia" do chính phủ trao tặng và nhiều thành tích khác: Thư viên đạt chuẩn quốc gia, trường có tỉ lệ đỗ vào các trường cấp 3 nhiều nhất,... Những thành tích ấy phải kể đến sự đóng góp của hàng thế hệ học sinh và đội ngũ giáo viên nhà trường. Họ đã mang lại cho trường những danh hiệu Quốc gia, tỉnh, thành phố,... Trường còn tổ chức và tham gia rất nhiều phong trào như: giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em khuyết tật; các cuộc thi học tập,văn nghệ như: Tiếng hát hoa phượng đỏ, bông hoa điểm 10, rung chuông vàng...Những thành tích đó khiến cho tầng lớp đàn em tiếp theo luôn tự hào, đặt mục tiêu của mình vào đó, và ước mong được tham gia và tổ chức các phong trào ấy. Là HS trường Quang Trung, hẳn ai cũng muốn sẽ được vinh danh trong lịch sử vàng son của trường.
Tóm lại, trường THCS Quang Trung là ngôi trường làng có bề dày lịch sử, thành tích,...khiến ai cũng phải trầm trồ. Là HS Trường THCS Quang Trung, tôi hứa sẽ tiếp tục phát huy thành tích của nhà trường, đặt lòng tin của mình vào thầy cô từng giây từng phút, tiếp tục vẽ nên trang sử mới cho trường - nơi tôi tự hào, nơi đưa tôi trở thành người biết suy nghĩ và là nơi chan chứa biết bao kỉ niệm với bạn bè thầy cô một thời học trò đẹp đẽ.
61. Where you (be)............................? - I (be).................................... out in a yacht.
~ You (enjoy) ................. it? ~Yes, very much. We (take)...................... part in a race.
~ You (win)........................? ~No, we (come) ............................... in last.
62.- How long that horrible monument (be) ............................................there?
-It (be)................... there six months. Lots of people (write) ...............................to the Town Council asking them to take it away but so far nothing (be) .........................................done.
63. Hannibal (bring) .......................................elephants across the Alps.
~Why he (do) .............that? ~He (want) ...................................to use them in battle.
64. Where you (be)........................? ~ I (be)........................................ to the dentist.
~ He (take)............... out your bad tooth? ~Yes, he . ...... . ~ It (hurt)..........?-Yes, horribly.
65. She (say)..................... that she'd phone me this morning, but it is now 12.30 and she (not phone) ............................................yet.
66. I just (receive)............................... a letter saying that we (not pay) ........................this quarter's electricity bill. I (not give) .................................you the money for that last week?
~Yes, you . .............. , but I'm afraid I (spend) .................................... it on something else.
67. How long you (be)....................... out of work? ~I'm not out of work now. I just (start) ....................................................a new job.
~How you (find)................. the job? ~I (answer)...................... an advertisement in the paper.
68. You (finish).............. checking the accounts? ~No, not quite. I (do)........... about half so far.
69.I (cut)............... my hand rather badly. Have you a bandage? ~I'll get you one. How it (happen)...................? ~I was chopping some wood and the axe (slip)..........................
70. How you (get)................. that scar? ~I (get).................... it in a car accident a year ago.
71. You (meet)................... my brother at the lecture yesterday?
~Yes, I .. .. We (have) ....................................coffee together afterwards.
72. He (lose).................. his job last month and since then he (be)............................ out of work.
~Why he(lose)................ his job? ~He (be)................................ very rude to Mr Pitt.
73. What are all those people looking at? ~ There (be)................................. an accident.
~You (see).......... what (happen)...................? ~Yes, a motor cycle(run) ..............into a lorry.
74. I(phone)............................. you twice yesterday and (get)............................ no answer.
75. Originally horses used in bull fights (not wear)............................. any protection, but
for some time now they (wear)..................................... special padding,
76. That house (be) ........................... empty for a year. But they just (take).......................... down the 'For Sale' sign, so I suppose someone (buy)................................................. it.
77- Where is Tom?
- I (not see) ....................him today
61. Where you (be)............have you been................? - I (be)...........have been......................... out in a yacht.
~ You (enjoy) .....Did you enjoy............ it? ~Yes, very much. We (take).........took............. part in a race.
~ You (win)........Did - win................? ~No, we (come) ...........came.................... in last.
62.- How long that horrible monument (be) ..........has - been..................................there?
-It (be)...........has been........ there six months. Lots of people (write) .........have written......................to the Town Council asking them to take it away but so far nothing (be) ................has been.........................done.
63. Hannibal (bring) ..............brought.........................elephants across the Alps.
~Why he (do) ......did he do.......that? ~He (want) ...............wanted....................to use them in battle.
64. Where you (be)...........have you been.............? ~ I (be)................have been........................ to the dentist.
~ He (take).....Did he take.......... out your bad tooth? ~Yes, he . ..did.... . ~ It (hurt)...Did it hurt.......?-Yes, horribly.
65. She (say)..........said........... that she'd phone me this morning, but it is now 12.30 and she (not phone) ......................hasn't phoned......................yet.
66. I just (receive)............have just received ................... a letter saying that we (not pay) ..........not to pay..............this quarter's electricity bill. I (not give) ............Didn't I.....................you the money for that last week?
~Yes, you . ....did.......... , but I'm afraid I (spend) ................spent.................... it on something else.
67. How long you (be)...............have you been........ out of work? ~I'm not out of work now. I just (start) ......................have just started..............................a new job.
~How you (find)......did - find........... the job? ~I (answer).........answered............. an advertisement in the paper.
68. You (finish).......Have - finished....... checking the accounts? ~No, not quite. I (do).....have done...... about half so far.
69.I (cut)......cut......... my hand rather badly. Have you a bandage? ~I'll get you one. How it (happen)..........did it happen.........? ~I was chopping some wood and the axe (slip)............slipped..............
70. How you (get)........did - get......... that scar? ~I (get)...........got......... it in a car accident a year ago.
71. You (meet)........Did you met........... my brother at the lecture yesterday?
~Yes, I .did. .. We (have) .......had.............................coffee together afterwards.
72. He (lose).........lost......... his job last month and since then he (be).........has been................... out of work.
~Why he(lose)...did he lose............. his job? ~He (be).................was............... very rude to Mr Pitt.
73. What are all those people looking at? ~ There (be)............is..................... an accident.
~You (see).......Did you see... what (happen)....happened...............? ~Yes, a motor cycle(run) ......ran........into a lorry.
74. I(phone)...............phoned.............. you twice yesterday and (get).............got............... no answer.
75. Originally horses used in bull fights (not wear)...........didn't wear.................. any protection, but
for some time now they (wear).......................have worn.............. special padding,
76. That house (be) ...............has been............ empty for a year. But they just (take)..............have just made............ down the 'For Sale' sign, so I suppose someone (buy).................bought................................ it.
77- Where is Tom?
- I (not see) ....................him today, but he (tell) .........................Mary that he'd be in for dinner.
Tiện thể cho mk hỏi, bn là bn naosaunee05 bên hoidap247 ko
ơ sao mình cứ thấy đề này quen quen thế nhỉ
bn hoidap 247 hôm qua nó cx có mấy đề y chang bn
tính hợp lý : 4/5x7 + 4/7x9 + 4/9x11 + ... + 4/50x61
Thanks you very much !
4/5x7 + 4/7x9 + 4/9x11 + ... + 4/50x61
= 2x(2/5x7 + 2/7x9 + 2/9x11 + ... + 2/59x61)
= 2x [(1/5-1/7)+(1/7-1/9)+(1/9-1/11)+...+(1/59-1/61)]
= 2x(1/5-1/61)
= 2x 56/305
= 112/305
We like our............. a lot. It is very long and sandy
Thanks you so much!