hòa tan NaHCO3 vào nước, sau đó cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A, vậy chất rắn đó là gì?
Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được chất rắn và dung dịch. Vậy trong dung dịch có các muối là:
A. Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3
Đáp án B
Do sau phản ứng vẫn còn chất rắn nên Fe và Cu hoặc cả Fe và Cu đều còn. Khi Fe hoặc Cu còn thì Fe3+ đã chuyển hoàn toàn thành Fe2+.
Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn Z. Còn nung Y trong không khí thì thu được chất rắn T có khối lượng mT = mZ + 0,32. Vậy Y có khối lượng là:
A. 10,42
B. 11,2
C. 10,36
D. 13,4
Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là:
A. FeO
B. Fe
C. CuO
D. Cu
Đáp án C
- Rắn X phản ứng với dd HCl:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cu + HCl → không xảy ra
- Dung dịch X:
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4Cl
Fe(OH)2 + NH3 → không xảy ra
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
[Cu(NH3)4](OH)2: Dung dịch màu xanh thẫm
Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
BaO + 2H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + OH- → 2AlO2- + H2O
⇒Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO2-
AlO2- + CO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3-
hòa tan 5,67g Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí một khí X. Cô cạn dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn. Xác định khí X
Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Coi X gồm : \(Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)\)
\(\Rightarrow 56x + 16y = 6\)
Bảo toàn e :
\(3n_{Fe} = 2n_O + n_{NO_2}\\ \Leftrightarrow 3x - 2y = 0,15\)
Suy ra: x = 0,09 ; y = 0,06
Ta có :
\(n_{Fe(NO_3)_3} = n_{Fe} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow m_{muối} = 0,09.242 = 21,78(gam)\)
Bài 9 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl , kết thúc thí nghiệm cô cạn sản phâm thu đc 3,1 gam chất rắn .
- Thí nghiệm 2 : Nếu cho a gam Fe vào b gam Mg vào dung dịch HCl ( cùng vs lượng trên ) . Kết thúc thí nghiệm , cô cạn sản phẩm thu đc 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí H2 ( đktc)
Tính a và b.
Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là :
A. Al(OH)3.
B. Fe(OH)3.
C. BaCO3
D. K2CO3.
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng :
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, AlO 2 - và có thể có OH - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Phương trình phản ứng :
Giả sử trong Y có OH - thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :
Do đó không thể có kết tủa BaCO3.
Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là :
A. Al(OH)3.
B. Fe(OH)3
C. BaCO3
D. K2CO3.
Chọn A
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, A l O 2 - và có thể có O H - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.