lễ độ là j. nêu ví dụ về lễ độ
Nêu ít nhất 5 ví dụ về:
a)Lễ độ trong gia đình
b)Lễ độ trong nhà trường
c)Lễ độ trong xã hội
GDCD 6
a)đi thưa, về chào, vầng lời cha mẹ, ông bà, ngoan ngoãn , lễ phép
b)đi học đúng giờ, tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, học bài , làm bài đầy đủ
c) tôn trọng mọi người , chào hỏi những người quen ,
(mình hông bít đúng hay sao nữa.hihi)
1.thế nào là lễ độ?nêu ví dụ.
2.tìm những hành vi trái vói lễ độ
1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mooic người trong khi giao tiếp với người khác.
VD : Khi gặp người lớn tuổi hơn mình, Hà luôn chào hỏi lễ phép.
2. Những hành vi trái với lễ độ :
- Nói trống không
- Ngắt lời người khác
- Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người
- Nói leo trong giờ học
Lễ độ là cách cư xử đúng mục của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Vd: Đi hỏi ông bà, về chào ba mẹ.
- Nói năng có thưa, có gửi.
Hành vi trái với lễ độ:
- Hỗn láo với người khác.
- Không chào người lớn tuổi hơn mình.
1. Nêu 5 hành vi biết ơn, 5 hành vi vô ơn
2. Nêu 5 hành vi có lễ độ, 5 hành vi thiếu lễ độ
3. Cho ví dụ chứng minh về thiên nhiên rất cần thiết đối với con người
Câu 1: Trả lời:
5 hành vi biết ơn:
- Gíup đỡ cha mẹ
- Thăm mộ liệt sĩ.
- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.
- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.
- Tôn trọng thầy cô
5 hành vì vô ơn:
- Hỗn láo với cha mẹ
- Xấc xược với thầy cô giáo.
- Chửi rủa thầy cô.
- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.
- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 3: Trả lời:
Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.
Câu 3: Trả lời:
Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.
Lấy ví dụ về những hành vi có lễ độ.
chào hỏi người lớn
ăn uống phải phần người khác
Lễ độ, lịch sự, tế nhị là gì? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
VD. Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình. -Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam. Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
Hãy lấy cho mk một vài ví dụ cụ thể về những hành vi vô lễ độ và vô học.(nhanh mk k)
cần lễ độ với tất cả những người lớn hơn mik
vd
ông
bà
cha
mẹ
anh
chị
cô
gì
chú
bác
cậu
mợ
anh họ
chị họ
thầy
cô
giáo viên
bác lao công
chú bảo vệ
cô diễn viên
phi công
bác bán hàng
.v.v..
tất cả những người lớn hơn mik mà mik gặp
Những tên lễ hội ở Việt Nam? Nêu ví dụ vài ba cái.
REFER
Lễ hội Khai Hạ - Mường Bi của đồng bào dân tộc Mường.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Vĩnh Phúc.
Lễ tế đền Vua Đinh tại lễ hội cố đô Hoa Lư
Lễ hội diều Vũng Tàu là một lễ hội mới du nhập vào Việt Nam.
Các chòi hát Quan họ ở hội Lim, Bắc Ninh.
Lễ hội Festival Huế, diễn ra 2 năm 1 lần ở Thừa Thiên Huế
lễ tết nguyên đán
lễ vu lan
lễ trung thu
-Cho 10 ví dụ (của bản thân em hoặc người khác) về thái độ có lễ độ
- Cho 10 ví dụ (của bản thân em hoặc người khác) về thái độ không có lễ độ
lễ độ :gọi dạ, bảo vâng ,đi đâu cũng phải xin phép ông bà cha mẹ, trước khi ăn thì phải mời người lớn tuổi ăn trước ,gặp người khác phải chào hỏi,kính trên nhường dưới ,khi phạm lỗi phải nhận lỗi,khi được giúp đỡ phải cảm ơn,.....
còn không có lễ độ thì bạn chỉ cần thêm không vào trước